Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
duong thi tho
Xem chi tiết
love you forever
19 tháng 3 2016 lúc 18:40

Gọi d=ƯCLN(3n,3n+1)                                                                                                                                    Suy ra 3n chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d                                                                                              Suy ra (3n+1)-3nchia hết cho d                                                                                                                        Suy ra 3n+1-3n chia hết cho d                                                                                                                        Suy ra 1chia hết cho d,suy ra d=1,suy ra ƯCLN(3n,3n+1)=1                                                                               Suy ra 3n/3n+1 là ps tối giản                                                                                                                           Chứng tỏ 3n/3n+1(n thuộc N) là phân số tối giản

khuất phương thanh
19 tháng 3 2016 lúc 22:07

zì hai số tự nhiên liên tiếp nhau khác 0 sẽ ko cùng chia hết cho số nào lớn hơn1

tử số là số bé mà mẫu số là số lớn hơn số bé 1 đơn vị

điều này chứng tỏ hai số này là hay số tự nhiên liên tiếp

=> nó là phân số tối giản

vì 3n và 3n+1 là hai số tự nhiên liên tiếp

nguyễn thị minh nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trọng
18 tháng 3 2021 lúc 21:37

Gọi UCLN của 2 số đó là d

2-3n chia hết cho d

3n-1 chia hết cho d

2-3n+3n-1 chia hết chod

1 chia hết cho d

d=1

2-3n/3n-1 tối giản

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị minh nhật
24 tháng 3 2021 lúc 17:28

Thuộc Z nha mọi gười (ghi lộn)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Xuân Bách
Xem chi tiết
Hà Bích Ngọc
23 tháng 4 2018 lúc 15:45

ta gọi d là ƯC ( 3n + 2, 4n + 3 )

Ta có: 3n + 2 chia hết cho d thì 4( 3n + 2 )chia hết cho d

4n + 3 chia hết cho d thì 3( 4n + 3 ) chia hết cho d

=> [ 3( 4n + 3 ) - 4( 3n + 2 )] chia hết cho d tức là 1 chia hết cho d

Vậy d=1 do đó P/S 3n + 2/4n + 3 là P/S tối giản

Trần Xuân Bách
23 tháng 4 2018 lúc 16:00

Thanks bạn

Trần Hà Anh
Xem chi tiết
Xyz OLM
1 tháng 6 2021 lúc 17:02

Gọi ƯCLN(n + 2, n + 3) = d \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN(n + 2, n + 3) = 1

=> \(\frac{n+2}{n+3}\)là phân số tối giản

 
Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
1 tháng 6 2021 lúc 17:05

b) Gọi ƯCLN(2n + 1,3n + 1) = d (d \(\inℕ^∗\)

\(\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+1⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+1\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

=> \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN(2n + 1,3n + 1) = 1

=> \(\frac{2n+1}{3n+1}\)là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
1 tháng 6 2021 lúc 17:08

\(a)\)

\(\text{Gọi x là ƯCLN(n+2; n+3)}\)

\(\text{Ta có:}\)\(n+2⋮x\)

                 \(n+3⋮x\)

\(\rightarrow n+2-\left(n+3\right)⋮x\)

\(\rightarrow\left(-1\right)⋮x\)

\(\rightarrow x\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\text{Vậy ...}\)

Khách vãng lai đã xóa
lee chae yeong
Xem chi tiết
lyna trang
30 tháng 4 2018 lúc 16:12

Gọi d là ƯC(3n-2)và (4n-2)

ta có:3n-2 chia hết cho d và 4n-3 chia hết cho d

=> 4(3n-2) chia hết cho d và 3(4n-3)chia hết cho d

=>3(4n-3)-4(3n-2) chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d

=> d =1.Vậy phân số 3n-2/4n-3 là phân số tối giản

Yoona SNSD
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
13 tháng 2 2016 lúc 18:14

Gọi d là ƯCLN ( 3n + 1 ; 4n + 1 )

=> 3n + 1 ⋮ d => 4.( 3n + 1 ) ⋮ d => 12n + 4 ⋮ d  ( 1 )

=> 4n + 1 ⋮ d => 3.( 4n + 1 ) ⋮ d => 12n + 3 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 12n + 4 ) - ( 12n + 3 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d =1

Vì ƯCLN ( 3n + 1 ; 4n + 1 ) = 1 nên 3n + 1 / 4n + 1 là p/s tối giản

Phan nhật pho
30 tháng 3 lúc 19:15

3n+1/4n+1

Quang Phúc
Xem chi tiết
VRCT_gnk_Thùy Linh
26 tháng 6 2016 lúc 15:35

Dấu "=" đáng gia phải là dấu "+" bạn nhỉ.

Quang Phúc
26 tháng 6 2016 lúc 19:02

Uh mik quên mất

Huỳnh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hoa
12 tháng 2 2018 lúc 9:00

a; Gọi UCLN(3n-2; 4n-3)= d (d thuộc N sao)

=> 4n-3-(3n-2) chia hết cho d <=> 1 chia hết cho d=> d=1 => UCLN của 3n-2 và 4n-3 là 1

=> 3n-2/4n-3 là phân số tối giản

b tương tự (nhân 6 vs tử, nhân 4 vs mẫu rồi trừ)

Sakuraba Laura
12 tháng 2 2018 lúc 9:04

a) Gọi d là ƯCLN(3n - 2, 4n - 3), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(3n-2,4n-3\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{3n-2}{4n-3}\) là phân số tối giản.

b) Gọi d là ƯCLN(4n + 1, 6n + 1), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(12n+3\right)-\left(12n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(4n+1,6n+1\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{4n+1}{6n+1}\) là phân số tối giản.

Trần Thị Thúy
12 tháng 2 2018 lúc 14:39

mk thấy ns cứ sao sao í\

phan tú anh
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 8 lúc 17:58

Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(n-5, 3n-14)$

$\Rightarrow n-5\vdots d; 3n-14\vdots d$

$\Rightarrow 3n-14-3(n-5)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Do đó $\frac{n-5}{3n-14}$ là phân số tối giản.