Những câu hỏi liên quan
yoyo2003ht
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 3 2021 lúc 10:26

xí câu 1:))

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\frac{x^2}{y-1}+\frac{y^2}{x-1}\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{x+y-2}\)(1)

Đặt a = x + y - 2 => a > 0 ( vì x,y > 1 )

Khi đó \(\left(1\right)=\frac{\left(a+2\right)^2}{a}=\frac{a^2+4a+4}{a}=\left(a+\frac{4}{a}\right)+4\ge2\sqrt{a\cdot\frac{4}{a}}+4=8\)( AM-GM )

Vậy ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=2 => x=y=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quách Khánh Bảo Hân
Xem chi tiết
Trần Thụy Bảo Trân
Xem chi tiết
Thác Bạc Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Lê Lan Hương
4 tháng 2 2016 lúc 22:43

1.

1) a ( b + c )

2) a ( b-c+d)

3) x ( a-b-c+d)

4) ( b+c ) (a - d )

5) a (c-d) + b (c-d) =(c-d) (a + b )

6) a ( x+y) + b ( y+x) = (x+y) ( a+b)

2.

1) a - b + c - a - c = -b

2) a + b - b + a + c = 2a + c

3) - a - b + c + a - b - c = -2b

4) ab + ac - ab - ad = ac-ad = a (c-d)

5) ab - ac + ad +  ac = ab + ad = a (b+d)

 

 

 

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
8 tháng 2 2020 lúc 20:13

a.

\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2\ge2ab+2bc+2ca\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)

(luôn đúng)

b. Áp dụng BĐT \(x^2+y^2\ge2xy\)

\(a^2+b^2\ge2ab,a^2+1\ge2a,b^2+1\ge2b\)\(\Rightarrow2\left(a^2+b^2+1\right)\ge2\left(ab+a+b\right)\Leftrightarrow a^2+b^2+1\ge ab+a+b\)

c. Tương tự câu b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Quang
8 tháng 2 2020 lúc 20:18

Áp dụng BĐT Cô si ta có

i. \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{2}{\sqrt{ab}},\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{2}{\sqrt{bc}},\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\ge\frac{2}{\sqrt{ca}}\)

\(\Rightarrow2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge2\left(\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}\right)\)\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}\)

k. Tương tự câu i

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
công tử cần người yêu ph...
Xem chi tiết
huỳnh lâm ngọc minh
24 tháng 1 2017 lúc 9:42

1 a(b+c)

2 a(b-c+d)

3 x(a-b-c+d)

4 (b+c)(a-d)

5 a(c-d)+b(c-d)

(c-d)(a+b)

6 ax+by+bx+ay

ax+ay+bx+by

a(x+y)+b(x+y)

(x+y)(a+b)

làm được nhiu ây thui, mí bài kia tự làm nhak

hihhhi

Bình luận (0)
huỳnh lâm ngọc minh
24 tháng 1 2017 lúc 9:49

bài 2 \

1 (a-b+c)-(a+c)=-b

phá ngoặc

=a-b+c-a-c

=-b

2 làm giống bài 1 í. phá ngoặc hớt, mí bài còn lại cũng lm tương tự

phá ngoặc là được thui :)))))

Bình luận (0)
Futeruno Kanzuki
24 tháng 1 2017 lúc 9:53

Bài 2 :

1/  (a - b + c) - (a + c) 

= a - b + c - a - c

= a + (-b) + c - a - c

= (a - a) + (-b) + (c - c)

= -b

2/  (a + b) - (b - a) + c =

= a + b - b + a + c

= 2a + (b - b) + c

= 2a + c

3/  -(a + b - c) + (a - b - c) 

= -a - b + c + a - b - c

= (-a + a) + (-b - b) + (c - c)

= -2b 

4/  a(b + c) - a(b + d) 

= ab + ac - (ab + ad)

= ab + ac - ab - ad

= (ab - ab) + ac - ad

= a.(c - d) 

5/  a(b - c) + a(d + c) 

= ab - ac + ad + ac

= ab + ad + (-ac + ac)

= a(b + d)

Bình luận (0)
tran thi huong giang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
24 tháng 2 2020 lúc 16:00

Bài 17 :

1) ab + ac = a ( b + c )

2) ab  - ac + ad = a ( b - c + d )

3) ax - bx - cx + dx = x ( a- b - c + d )

4) a(b + c) – d(b + c) = ( b + c ) ( a - d )

5) ac – ad + bc – bd = a( c - d ) + b ( c - d ) = ( c- d ) ( a + b )

6) ax + by + bx + ay = a( x+ y ) + b ( x + y ) = ( x + y ) (a +b )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
24 tháng 2 2020 lúc 16:02

Bài 18:

1/ (a – b + c) – (a + c) = a - b + c - a - c = -b

2/ (a + b) – (b – a) + c = a + b - b + a + c = 2a + 2

3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -a -b + c + a - b - c = -2b

4/ a(b + c) – a(b + d) = a ( b + c - b - d ) = a( c - d )

5/ a(b – c) + a(d + c) = a ( b - c + d + c ) = a ( b+ d ) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ξ(✿ ❛‿❛)ξ▄︻┻┳═一
24 tháng 2 2020 lúc 16:14

Bài 1

1,ab+ac=a.(b+c)

2,ab-ac+ad=a.(b-c+d)

3,ax-bx-cx+dx=x.(a-b-c+d)

4,a.(b+c)-b.(b+c)=(b+c).(a-b)

5,ac-ad+bc-bd=a.(c-d)+b.(c-d)=(c-d).(a+b)

6,ax+by+bx+ay=a.(x+y)+b.(x+y)=(x+y).(a+b)

Bài 2

1,(a-b+c)-(a+c)=-b

 =a-b+c-a-c

 =(a-a)+(c-c)-b

 =0+0-b

 =-b

2,(a+b)-(b-a)+c=2a+c

 =a+b-b+a+c

 =(a+a)+(b-b)+c

 =2a+0+c

 =2a+c

3,-(a+b-c)+(a-b-c)=-2b

 =-a-b+c+a-b-c

 =(-a-a)+[-b+(-b)]+(c-c)

 =0+(-2b)+0

 =-2b

4,a.(b+c)-a.(d+c)=a.(c-d)

   =ab+ac-ab-ad

   =a.(b+c-b-d)

   =a.(c-d)

5,a.(b-c)+a.(d+c)=a.(b+d)

  =ab-ac+ac+ad

  =a.(b-c+c+d)

  =a.(b+d)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dung Lê
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
11 tháng 2 2022 lúc 23:41

3)undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 17:04

1.

Theo nguyên lý Dirichlet, trong 3 số a;b;c luôn có 2 số cùng phía so với \(\dfrac{2}{3}\), không mất tính tổng quát, giả sử đó là b và c

\(\Rightarrow\left(b-\dfrac{2}{3}\right)\left(c-\dfrac{2}{3}\right)\ge0\)

Mặt khác \(0\le a\le1\Rightarrow1-a\ge0\)

\(\Rightarrow\left(b-\dfrac{2}{3}\right)\left(c-\dfrac{2}{3}\right)\left(1-a\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow-abc\ge\dfrac{4a}{9}+\dfrac{2b}{3}+\dfrac{2c}{3}-\dfrac{2ab}{3}-\dfrac{2ac}{3}-bc-\dfrac{4}{9}\)

\(\Leftrightarrow-abc\ge-\dfrac{2a}{9}+\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)-\dfrac{2ab}{3}-\dfrac{2ac}{3}-bc-\dfrac{4}{9}=-\dfrac{2a}{9}-\dfrac{2ab}{3}-\dfrac{2ac}{3}-bc+\dfrac{8}{9}\)

\(\Leftrightarrow-2abc\ge-\dfrac{4a}{9}-\dfrac{4ab}{3}-\dfrac{4ac}{3}-2bc+\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca-2abc\ge-\dfrac{4a}{9}-\dfrac{ab}{3}-\dfrac{ac}{3}-bc+\dfrac{16}{9}\)

\(\Leftrightarrow ab+bc+ca-2abc\ge-\dfrac{4a}{9}-\dfrac{a}{3}\left(b+c\right)-bc+\dfrac{16}{9}\ge-\dfrac{4a}{9}-\dfrac{a}{3}\left(2-a\right)-\dfrac{\left(b+c\right)^2}{4}+\dfrac{16}{9}\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca-2abc\ge-\dfrac{4a}{9}+\dfrac{a^2}{3}-\dfrac{2a}{3}-\dfrac{\left(2-a\right)^2}{4}+\dfrac{16}{9}\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca-2abc\ge\dfrac{a^2}{12}-\dfrac{a}{9}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{1}{12}\left(a-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{20}{27}\ge\dfrac{20}{27}\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca\ge2abc+\dfrac{20}{27}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{2}{3}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 17:04

2.

Đặt \(\left(a;b;c\right)=\left(x+1;y+1;z+1\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x;y;z\in\left[0;2\right]\\x+y+z=3\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=\left(x+1\right)^3+\left(y+1\right)^3+\left(z+1\right)^3\)

\(P=x^3+y^3+z^3+3\left(x^2+y^2+z^2\right)+12\)

Không mất tính tổng quát, giả sử \(x\ge y\ge z\Rightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y^3+z^3=\left(y+z\right)^3-3yz\left(y+z\right)\le\left(y+z\right)^3\\y^2+z^2=\left(y+z\right)^2-2yz\le\left(y+z\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P\le x^3+\left(3-x\right)^3+3x^2+3\left(3-x\right)^2+12\)

\(\Rightarrow P\le15x^2-45x+66=15\left(x-1\right)\left(x-2\right)+36\le36\)

(Do \(1\le x\le2\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\le0\))

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y;z\right)=\left(2;1;0\right)\) và các hoán vị hay \(\left(a;b;c\right)=\left(1;2;3\right)\) và các hoán vị

Bình luận (0)