Những câu hỏi liên quan
Nguyen Duy Hieu
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
19 tháng 3 2019 lúc 20:31

Ta có:

\(A=\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow-7⋮\left(n+3\right)\Leftrightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n+3\right)\in\left(\pm1;\pm7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-4;-2;-10;4\right)\)

Vậy PT có tập nghiệm S={-4;-2;-10;4}

Tung Duong
19 tháng 3 2019 lúc 20:35

Để A là số nguyên thì 

 2n - 1 chia hết cho n + 3

2n + 6 - 7 chia hết cho 2( n + 3 )

2n + 6  - 7 chia hết cho 2n + 6

Mà 2n + 6 chia hết cho 2n + 6

=> - 7 chia hết cho 2n + 6

2n + 6 thuộc Ư( 7 )

=> 2n + 6 thuộc { 1 ; - 1 ; 7 ; - 7 }

=> 2n  thuộc { - 7 ; - 8 ; 1 ; - 13 }

Mà 2n chia hết cho 2

=> 2n = -8

=> n = - 8 : 2 =  -4

hoc toan
Xem chi tiết
Lò Kim Duyên
Xem chi tiết

Lò Kim Duyên => Lò Kim Tôn=> Lồn Kim To

Khách vãng lai đã xóa
Lò Kim Duyên
11 tháng 2 2020 lúc 14:21

ăn nói cho cẩn thận nha bạn kẻo mồm thối nhá 

bạn còn không bằng một con dog

Khách vãng lai đã xóa
Tina Nguyễn
Xem chi tiết
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết
Lê Song Phương
20 tháng 10 2023 lúc 20:40

Mình mẫu đầu với cuối nhé:

a)  Đặt \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=d\)  

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3n+7\right)-\left(3n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow3⋮d\)

 \(\Rightarrow d\in\left\{1,3\right\}\)

Nhưng do \(3n+4,3n+7⋮̸3\) nên \(d\ne3\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(3n+4,3n+7\right)=1\) hay \(3n+4,3n+7\) nguyên tố cùng nhau.

 e) \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=d\)

 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\) \(\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\), ta có đpcm.

No Name
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
baby Lisy
Xem chi tiết
nguyen dong vy
5 tháng 4 2018 lúc 20:52

với n thuộc Z

để A  là số nguyên thì 3n + 4 chia hết cho 2n + 3

                             mà 2n + 3 chia hết cho 2n +3

=> 2( 3n +4 ) - 3( 2n + 3) chia hết cho 2n + 3

<=> ( 6n + 8) - ( 6n + 9) chia hết cho 2n +3

<=> 17 chia hết cho 2n +3

=> 2n + 3 thuộc Ư( 17 ) = { +-1: +- 17}

nếu ................

lê trường
Xem chi tiết
ho huu
10 tháng 5 2021 lúc 22:47

ta có A=\(\frac{n+1}{n-3}\)

để A nguyên thì \(n+1⋮n-3\Rightarrow n-3+4⋮̸n-3\)

vì \(n-3⋮n-3\Rightarrow4⋮n-3\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-3-1-2-4124
n21-1457

vậy \(n\in\left\{2;1;-1;4;5;7\right\}\)


 

Khách vãng lai đã xóa