Tìm trong câu:Một ngọn lửa đổ rói làm rõ những xương lồi của hai người thợ trong khi bóng cao lớn của họ in dài trong những góc tối lờ mờ.
Chủ ngữ:
Vị ngữ
Khi để 1 chiếc túi bóng lên trên ngọn lửa thì thấy túi bóng bị cháy. Khi đổ nước vào trong túi bóng đó và cho lên ngọn lửa thì túi bóng đó không cháy. Giải thích tại sao?
Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp phân tích khổ thơ thứ 2 trong đoạn thơ trên để làm rõ vẻ đẹp của những người lính lái xe. Trong đoạn văn có sử dụng câu mở rộng thành phần chủ ngữ và lời dẫn trực tiếp (Gạch chân, chỉ rõ lời dẫn trực tiếp và câu mở rộng thành phần chủ ngữ)
Khi nhận xét về vai trò của chi tiết nghệ thuật trong truyện, có ý kiến cho rằng: "Chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn". Hãy phân tích chi tiết "Chiếc bóng" trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ để làm rõ điều đó.
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Ngụ ngôn về ngọn nến
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung qunh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ con một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ chảy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩa rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi. Tối quá! Làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến thì bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó khó có dịp cháy sáng nữa. Nên chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.
(Sưu tầm)
Ngọn nến hiểu ra điều gì khi nó bị bỏ trong ngăn kéo tủ, khó có dịp cháy sáng nữa?
Hướng dẫn giải:
- Ngọn nến hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ảnh lửa nhỏ và dù sau đó sẽ tan chảy đi.
tìm câu kể ai làm gì ? và xác định bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu tìm được : bàn tay mềm ấm của tấm rắc đều những hạt cơm quanh bống ; tấm ngắm nhìn bống;tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá;cá đứng im trong tay chị tấm ; tấm cíu sát mặt nước hơn chỉ nói cho bống nghe : bống bống ;bang bang ;như hiểu được tấm ; bóng quẫy đuôi và lượn lờ 3 vòng quanh tấm
Tìm trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của những câu văn trong đoạn văn sau:
a] Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sang xuyên qua chỉ còn là mầu ngọc bích. Sang cuối thu, Lá bàng ngả thành màu tía và bắt đầu rụng xuống. Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục.
b] Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái. dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
Câu 1 : Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như những ngọn lửa xanh. TN : Mùa xuân CN : Lá bàng VN : mới nảy trông như những ngọn lửa xanh Câu 2 : Sang hè, lá thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích TN : Sang hè CN 1 : Lá VN 1 : thật dày CN2 : Ánh sáng xuyên qua VN2 : Chỉ còn là màu ngọc bích Câu 3 : Sang cuối thu, lá bàng ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống. TN : Sang cuối thu CN : lá bàng VN : ngả màu tía và bắt đầu rụng xuống Câu 4 : Qua mùa đông, cây bàng trụi hết lá, những chiếc cành khẳng khiu in trên nền trời xám đục TN : Qua mùa đông CN1 : Cây bàng VN1 : trụi hết lá CN2 : những chiếc cành VN2 : khẳng khiu in trên nền trời xám đục
b,
Câu 1: Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
CN1: Sự sống
VN1:cứ tiếp tục âm thầm
CN2:hoa thảo quả
VN2:mọc dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ
Câu 2:
Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
TN: Ngày qua ngày, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông
CN: những chùm hoa
VN: khép miệng bắt đầu kết trái.
Câu 3:dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột, những chùm thảo quả đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
TN: dưới tầng đáy rưng, tựa như đột ngột
CN: những chùm thảo quả
VN: đỏ chon chót bbỗng rực lên, bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
Bạn ơi mình gợi ý cách làm bài nè !!!!
I - GHI NHỚ:
Dựa vào đặc điểm cấu tạo, câu có thể chia ra thành câu đơn và câu ghép.
1. Câu đơn: Xét về cấu tạo chỉ gồm một nòng cốt câu (bao gồm 2 bộ phận chính là CN và VN).
2. Câu ghép: Là câu do nhiều vế ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ CN, VN \) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.
Có 2 cách nối các vế câu trong câu ghép:
- Cách 1: Nối bằng các từ có tác dụng nối.
- Cách 2: Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
3. Tìm hiểu thêm về câu đơn:
Câu đơn có thể chia thành 3 loại: câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt và câu rút gọn.
- Câu đơn bình thường là câu đơn có đủ 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu.
- Câu đơn rút gọn là câu đơn không có đầy đủ cả 2 bộ phận chính làm nòng cốt câu (một bộ phận, đôi khi cả 2 bộ phận của câu đã bị lược bỏ trong khi đối thoại. Song khi cần thiết, ta có thể hoàn thiện lại các bộ phận đã bị lược bỏ).
Ví dụ:
+ Lan ơi, bao giờ lớp ta lao động?
+ Sáng mai. (Nòng cốt câu đã bị lược bỏ. Hoàn thiện lại: Sáng mai, lớp ta lao động)
- Câu đơn đặc biệt là câu chỉ có một bộ phận làm nòng cốt, không xác định được đó là bộ phận gì. Khác với câu rút gọn, người ta không thể xác định được bộ phận làm nòng cốt của câu đặc biệt là CN hay VN. Câu đặc biệt dùng để biểu lộ cảm xúc hoặc nêu nhận xét về một sự vật, hiện tượng.
Ví dụ:
+ Tâm! Tâm ơi! (kêu, gọi)
+ Ôi! Vui quá! (bộc lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ)
+ Ngày 8.3.1989. Hôm nay mẹ rất vui. (xác định thời gian)
+ Mưa. (xác định cảnh tượng)
+ Hà Nội. (xác định nơi chốn)
+ Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.(liệt kê sự vật, hiện tượng)
Lưu ý: Câu đặc biệt khác với câu đảo CN - VN: Câu đặc biệt thường chỉ sự tồn tại, xuất hiện. Còn câu đảo C - V thường là câu miêu tả, có dụng ý nghệ thuật, đảo để nhấn mạnh. Ví dụ:
+ Trên trời, có đám mây xanh. (Câu đặc biệt)
+ Đẹp vô cùng tổ quốc của chúng ta. (Câu đảo CN - VN)
+ Mưa! Mưa! (Câu đặc biệt)
+ (Hôm nay trời thế nào?) + Mưa. (Câu rút gọn)
(Chú ý: Dạng câu rút gọn và câu đặc biệt không đưa vào chương trình tiểu học)
Xác đinh và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu văn, câu thơ sau:
1.Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lưả hồng
2.Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
3.Cây dừa
Sải tay
Bơi
Ngọn mùng tơi
Nhảy múa
Mưa
Mưa
Ù ù như xay lúa
4.Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
5.Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ.
6.Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
BN tớ là Vân làm còn thiếu h mình bổ sung nhé
Câu 1 :
BPTT : so sánh không ngang bằng
tác dụng : cho thấy tình yêu thương vô bờ bến của Bác đối với những ng chiến sĩ , đây không chỉ là tình yêu thương của những ng chú cháu với nhau mà còn là tình cảm của một ng cha già đối với đàn con thơ dại của mình
Câu 2
BPTT ẩn dụ : kiểu ẩn dụ phẩm chất
tác dụng : Vì giữa người cha và Bác Hồ có nét tương đồng, sự chăm sóc chu đáo ân cần của bác đối với các anh chiến sĩ như người cha chăm sóc đàn con, thể hiện qua những cử chỉ, hành động: " đốt lửa"; "dém chăn";.... Bằng việc phân tích phép tu từ, giúp ta hiểu được tình cảm nâng niu, trân trọng, ngưỡng mộ của tác giả dành cho Bác Hồ vị cha già của dân tộc.
Câu 3
BPTT : nhân hoá
tác dụng :
+ giúp câu thơ trở nên sinh động hơn
+ tăng sức gợi hình , hợi cảm
Câu 4
BPTT : so sánh
tác dụng :
+ BPTT ; so sánh giúp cho câu thơ hay và sinh động hơn
+ đồng thoừ cũng giúp ng đọc cảm nhận và hình dung đc dáng vẻ hồn nhiên và nhanh nhẹn của cậu bé Lượm
Câu 5
BPTT : so sánh
tác dụng :
+ miêu tả chân thực dáng vẻ tội nghiệp của dế choắt
Câu 6
BPTT : so sánh
tác dụng : cho ta thấy những động tác đẹp mắt của Dượng Hương Thư, và cũng đồng thời cho thấy độ nguy hiểm của thác nước
Tham khảo
1. Trong câu thơ trên đã sử dụng BPTT: so sánh
⇒ Kiểu so sánh: không ngang bằng
⇒ Từ so sánh: hơn
➞ HÌnh ảnh Bác hiện lên thật đẹp, thật gần gũi, thân thương. Bóng Bác tuy vậy nhưng ấm hơn ngọn lửa hồng, đó chính là cái đẹp trong cả bề ngoài lẫn bên trong tấm lòng của Bác.
2. Trong câu thơ trên đã sử dụng BPTT: ẩn dụ
⇒ Kiểu ẩn dụ: ẩn dụ phẩm chất
⇒ Từ ẩn dụ: người cha
➞ Ví Bác Hồ như người cha yêu thương, chăm sóc, che chở cho các anh đội viên. Hình ảnh ẩn dụ cho ta thấy tình cảm ấm áp của Bác dành cho các anh đội viên và tình cảm của anh đội viên dành cho Bác sánh như tình phụ tử
Đại dịch Covid đã gây ra nhiều thương tổn và ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người trong đó có Việt Nam chúng ta. Nhưng với tinh thần đoàn kết và tình yêu thương, đã có rất nhiều những việc làm đầy tính nhân văn, cao quý, họ đã thắp lên ngọn lửa ấm áp, yêu thương. Hãy kể lại một câu chuyện đẹp (của một cá nhân hay tập thể) mà em biết hoặc được chứng kiến.
(Lưu ý: Bài văn tự sự phải kết hợp với yếu tố miêu tả và biểu cảm).
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Ngụ ngôn về ngọn nến
Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.
Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung quanh.
Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ con một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ chảy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩa rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi.
Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi. Tối quá! Làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến thì bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ.
Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó khó có dịp cháy sáng nữa. Nên chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.
(Sưu tầm)
Vì sao ngọn nến lại tỏ ra vui sướng khi nó được đốt sáng?
Hướng dẫn giải:
- Vì nó nghĩ rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả gian phòng.