Tại sao Bezen cháy trong không khí lại sinh ra muội than còn axetilen thì không ?
Từ kết quả trên hãy giải thích tại sao khi benzen cháy trong không khí lại sinh ra nhiều muội than.
Vậy để đốt cháy 0,1 mol benzen cần một lượng không khí khá lớn nên khi benzen cháy trong không khí thường sinh ra muội than vì thiếu oxi.
a) Để đốt cháy 0,1 mol benzen cần dùng bao nhiêu lít oxi (đktc) (b) Bao nhiêu lít không khí (đktc) (c) Từ kết quả trên hãy giải thích tại sao khi benzen cháy trong không khí lại sinh ra nhiều muội than
3. Hiện tượng xảy ra khi rượu etylic cháy trong không khí là:
A. Ngọn lửa xanh mờ, không có muội than
B. Ngọn lửa xanh chói
C. Ngọn lửa vàng, sinh ra nhiều muội than
D. Ngọn lửa xanh mờ, có nhiều muội than
4. Dãy các chất đều phản ứng được với axit axetic là
A. CuO, Na2CO3, NaOH
B. Cu, Mgo, Ba(OH)2
C. Ca(OH)2, Mg, NaCl
D. K2SO4, KHCO3, Zn
Câu 3.A. Ngọn lửa xanh mờ, không có muội than
\(\Rightarrow\)Chọn A
Câu 4.
A. CuO, Na2CO3, NaOH
Ý B loại \(Cu\) vì kim loại sau H không tác dụng.
Ý C loại \(NaCl\) là muối của axit mạnh.
Ý D loại \(K_2SO_4\) là muối của axit mạnh.
\(\Rightarrow\)Chọn D
Câu 4. a. Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em cũng có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi than đó lại không cháy? b.Củi than đang cháy em muốn dập tắt thì phải làm như thế nào?
a, Vì không có điều kiện thỏa mãn là nhiệt độ cao
b, Theo nguyên tắc thì làm giảm nồng độ oxi tiếp xúc với củi như ta có thể phủi tro lên, dội nước hay dùng bình đựng khí CO2 v.v...
a) Vì cần phải có nhiệt độ cao thích hợp thì phản ứng giữa oxi và củi, than mới xảy ra.
b) Để dập tắt nó thì dùng nước hoặc phủ cát, tro lên củi, than để chúng không tiếp xúc với oxi.
Củi, than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, thanh xếp trong học bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy?
Vì than, củi xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí ẩm, nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cháy nên than không bốc cháy.
Khi than cháy trong không khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than và khí oxi.
a) Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, sau đó, dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến than bén cháy thì thôi.
b) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là khí cacbon đioxit.
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi (trong không khí). Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than cũng khó cháy.
b) Phương trình chữ phản ứng:
Tại sao trong thí nghiệm ở hình 23.4 bình chứa không khí lại được phủ muội đèn?
Bình chứa không khí được phủ muội đèn là để tăng khả năng hấp thụ các tia nhiệt cho bình chứa.
Câu 8: Để đốt cháy 1 kg than có chứa 85% C, 10% S còn lại là tạp chất không cháy, thì:
a- Cần dùng hết bao nhiêu lít khí oxi đktc? Bao nhiêu lít kk
b- Tính thể tích khí CO 2 thu được trong không khí sau phản ứng, biết trong không khí trước
phản ứng có 78% khí nito, 20 % khí oxi, 2% khí cacbonic?( giả thiết phản úng xảy ra
trong bình không khí kín)
Bạn tham khảo tại đây nhé
https://sites.google.com/site/hoahocquan10/bai-tap/bai-tap-hoa-8/hoa-8-chuong-iv
Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất không cháy. Tính thể tích khí cacbonic (đktc) sinh ra trong phản ứng.
Lượng than nguyên chất:
n C O 2 = n O 2 = 79,17(mol) → V C O 2 = V O 2 = 1773,4(l)