Những câu hỏi liên quan
em ơi
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
20 tháng 3 2021 lúc 23:07

Cre:Hangbich

O A B C D E K

Gọi \(BK\text{∩}\left(O\right)=E\rightarrow\widehat{KCE}=\widehat{KBC}=\widehat{KBA}=\widehat{ACE}\)

\(\rightarrow\Delta CDK\) Cân tại K

\(\rightarrow DE=EK=x\)

Ta có \(\Delta KEC\text{∼}\Delta KCB\left(g.g\right)\rightarrow\frac{KE}{KC}=\frac{KC}{KB}\)

\(\rightarrow KC^2=KE.KB\)

\(\rightarrow KB^2-BC^2=KE.KB\)

\(\rightarrow\left(BD+2x\right)^2-5^2=x.\left(BD+2x\right)\)

\(\rightarrow\left(4+2x\right)^2-25=x.\left(4+2x\right)\)

\(\rightarrow4x^2+16x+16-25=4x+2x^2\)

\(\rightarrow2x^2+12x-9=0\)

\(\rightarrow x=\frac{-6+3\sqrt{6}}{2}\)

\(\Rightarrow BK=BD+2x=-2+3\sqrt{6}\)

Khách vãng lai đã xóa

hangbich chuyên gia bên hoidap nè

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thiên Phúc
Xem chi tiết
Megpoid gumi gumiya
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Dương
Xem chi tiết
phạm hoàng
Xem chi tiết
Trần Kiều My
Xem chi tiết
nguyen huyen linh
30 tháng 6 2015 lúc 2:55

b)

 + Xét đt (o) có

      tứ giác BFACN nội tiếp đt

    \(\rightarrow ABC\)=AFC ( 2 góc nt cùng chắn cung AC)

    

  CÓ :  

      BD là tiếp tuyến đt (o) tại B(gt)

       \(\rightarrow\) BD vuông góc BO (TC tiếp tuyến)

       \(\rightarrow\)BD vuông góc BC (O thuộc BC)

        \(\rightarrow\) DBC = 90(dn)

        \(\rightarrow\)tam giác DBC vuông tại B

        xét tam giác vuông DBC cso

          BDC+DCB=90(2 góc phụ nhau trong tg vuông)        (1)

        +Xét đt (o) có: 

             BAC= 90 ( góc nt chắn nửa dtđk BC)
              \(\rightarrow\)tam giác BAC vuông tại A

          Xét tam giác vuông BAC có

                ABC+ACB=90 (2 gọc phụ nhau trong tam giác vuông)

              \(\rightarrow\) ABC+DCB=90(A thuộc DC )                                 (2)

                từ(1) và(2) \(\rightarrow\) BDC=ABC( cùng phụ DCB)

                                       Mà AFC=ABC(CMT) 

                                \(\rightarrow\) BDC=AFC(=ABC)

          +Có :

                 AFC+AFE=180( 2 góc kề bù)

               Mà 2 góc ở vị trí đối nhau 

             \(\rightarrow\) tứ giác DEFA nội tiếp ( DHNB tứ giác nội tiếp)                        

   
 

      

  

 

Đoàn Thị Thu Hương
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 11:17

Kho..................wa.....................troi.....................thi......................lanh.................ret.......................ai........................tich..........................ung.....................ho........................minh.....................cho....................do....................lanh

Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Giản Nguyên
27 tháng 5 2018 lúc 9:44

B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o  ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

                                             góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

                                             Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)

=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)

b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF  = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)

mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)

=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)

c,gọi M là giao điểm của AI và EF

ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)

do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA

hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)

mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong  một tam giác)

=>  ACB + góc ABC = 90o (3)

từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o

=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)

hay AI uông góc với EF (đpcm)

Tôi Vô Danh
1 tháng 4 2019 lúc 22:15

em moi lop 6 huhuhuhuhuhu

nguyen van bi
20 tháng 9 2020 lúc 10:47

HỎI TỪNG CÂU THÔI !

Khách vãng lai đã xóa