Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Phương Oanh
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thanh Đoàn
10 tháng 4 2017 lúc 20:37

Bài 1 ( bạn tự vẽ hình nha)

a, Vì AB // Cx nên góc ABC= góc BCD( hai góc so le trong)

    Xét tam giác ABH vuông tại h và tam giác DCK vuông tại k có:

                              AB=CD( gt)

                         góc ABH= gócDCK

Nên tam giác ABH= tam giác DCK

   nên AH=DK(đpcm)

b, Xét tam giác ABC và tam giác DCB có: 

                  AB=CD( gt)

            góc ABC= góc BCD (cmt)

                  BC chung

Nên tam giác ABC= tam giác DCB

    nên góc ACB = góc CBD

     mà góc ACB và góc CBD là 2 góc so le trong

Nên AC // BD ( đpcm)

c, Vì O là trung điểm của BC

Nên AO là đường trung tuyến                             (1)

Vì O là trung điiểm của BC

Nên DO là đường trung tuyến của BC                  (2)

Từ (1) và (2) ta được A, O, D thẳng hàng

Tuấn Nguyễn Minh
Xem chi tiết
nguyen thi quynh huong
17 tháng 4 2016 lúc 16:34

bao jo moi lam xong 

nguyen thi quynh huong
17 tháng 4 2016 lúc 16:34

that kinh khung ve bai nay

lê mến
1 tháng 5 2017 lúc 10:39

BÀI 2:

bạn tự vẽ hình nhé

a, Xét tam giác ABC có AB+AC2= 32 + 42=25

                                                BC2=52 = 25

      Do 25 = 25 nên AB+AC2 =BC=> Tam giác ABC vuông tại A ( Định  lý pi-ta-go đảo)

b, Xét tam giác ABH vuông tại A  và tam giác DBH vuông tại D 

Có BH là cạnh chung (cạnh huyền )

BA=BD(gt)(cạnh góc vuông)

=>tam giác ABH= tam giác DBH(CẠNH HUYỀN- CẠNH GÓC VUÔNG)

=>góc ABH = góc DBH ( 2 góc tương ứng)

mà tia BH nằm giữa 2 tia BA và BC 

=>BH là tia phân giác của góc ABC

Trương Gia Bảo
Xem chi tiết
Dao Huy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Anh Dũng
Xem chi tiết
le anh tu
12 tháng 11 2016 lúc 20:26

Do FM và DM là đường trung bình tam giác BOC => DM=OF=KF ; FM=OD=HD

ˆHDO=ˆKFOHDO^=KFO^ ; do FM // OD ; OF // DM => DMFO là hình bình hành

=>ˆODM=ˆOFM=>ˆHDM=ˆKFM=>△HDM=△MFK(c.c.c)=>HM=MK

tk mình nha

Funny Suuu
Xem chi tiết
bố mày là siêu nhân haha
22 tháng 9 2018 lúc 13:13

lồn mẹ mày hỏi cái con cặc ak

Edogawa Conan
22 tháng 9 2018 lúc 13:28

1.CMR:

a) 3.\(\left(x^2+y^2+z^2\right)-\left(x-y\right)^2\) \(-\left(y-z\right)^2-\left(z-x\right)^2=\left(x+y+z\right)^2\)

dang phuoc duc
Xem chi tiết
apple_buz
2 tháng 1 2019 lúc 16:22

a) Chứng minh tam giac AMB = tam giac DMC

Xét tam giác MAB và tam giác MDC, có

- MA = MD (M là trung điểm AD)

- MB = MD (M là trung điểm BD) 

- Góc M đối nhau

=> tam giác MAB = tam giác MDC (cạnh - góc - cạnh)  (đpcm)

b) Chứng minh DC vuông góc AC

Ta có góc BAC = 90 độ (tam giác ABC vuông tại A)

=> góc A1 + góc A2 = 90 độ

mà góc A1 = góc CDA (do tam giác MAB = tam giác MDC chứng minh trên)

=> góc ADC + góc A2 = 90 độ

Xét tam giác CAD,

có: góc ACD = 180 độ - (góc ADC + góc A2) = 180 độ - 90 độ = 90 độ

=> góc ACD = 90 độ

=> tam giác DAC vuông tại C

Ta có DC vuông góc AC tại C

và BA vuông góc AC tại A

=> BA // DC (đpcm)

c) AM = 1/2BC

Câu này áp dụng định lý: trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền => AM = 1/2 BC (đpcm)

Còn nếu yêu cầu phải trình bày cách làm, thì bạn làm như phía dưới:

Xét tứ giác ABDC có:

- BA = CD (do tam giác MAB = tam gia MDC (chứng minh trên)

- DC // BA

=> tứ giác ABDC là hình bình hành

và có góc A vuông

=> tứ giác ABDC là hình chữ nhật

=> 2 đường chéo của hình chữ nhật là AD = BC

mà M là trung điểm của AD và BC

=> AM = 1/2 BC (đpcm)