Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ho Quoc Phong
Xem chi tiết
Ho Quoc Phong
Xem chi tiết
to minh hao
Xem chi tiết
Trịnh Thị Mai Linh
27 tháng 11 2015 lúc 12:34

đặt 3n+2 và 2n+1 = d 

suy ra 3n+2 chia hết cho d ; 2n+1 chia hết cho d

suy ra : (3n+2)-(2n+1) chia hết cho d

suy ra : 2.(3n+2)-3.(2n+1) chia hết cho d

suy ra : 1 chia hết cho d

suy ra d=1

vậy 3n+2 và 2n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

tick cho mình nhé đúng rồi đấy

Katherine Lilly Filbert
27 tháng 11 2015 lúc 12:34

Gọi UCLN(2n+5, 3n+7) là d 

Ta có 2n+5 chia hết cho d

=> 3(2n+5) chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d   (1) 

Ta có: 3n+7 chia hết cho d

=> 2(3n+7) chia hết cho d 

=> 6n+14 chia hết cho d    (2) 

Từ (1) và (2) suy ra: (6n+15) -( 6n+14) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

=> UCLN(2n+5, 3n+7) =1

Vậy 2n+5, 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

Lê Bá Khánh Trình
21 tháng 12 2018 lúc 16:29

dell bik cc

Satoshi
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
11 tháng 12 2017 lúc 23:29

gọi UCLN(n+3; 2n + 5) = d

=> n+3 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d

=> 2n + 6 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d

=> (2n + 6) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d = 1 nên n+3 và 2n +5 là hai số ntố cùng nhau


 

Nguyễn Lê Thành Vinh Thi...
11 tháng 12 2017 lúc 23:33

gọi UCLN(n+3;2n+5) là d

theo bài ra ta có: n+3=2(n+3)=2n+6 chia hết cho d

                            2n+5 chia hết cho d

-> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d

-> 2n+6-2n-5 chia hết cho d

-> 1 chia hết cho d

Vậy UCLN(n+3;2n+5)=1 -> n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

CHÚC BẠN HỌC TỐT !     :)

qưert
Xem chi tiết
nguyen duy duc
5 tháng 1 2017 lúc 5:54

mk lấy ví dụ n =1; 2n+5 = 2x1+5= 7; 3n+7=3x1+7 = 10;

          ƯCLN (7;10) = 1

qưert
5 tháng 1 2017 lúc 5:55

hình như bạn làm sai rồi

Nguyễn Xuân Nam
5 tháng 1 2017 lúc 8:04

Bài giải :

Gọi d là ƯCLN(2n + 5 ; 3n + 7)

Ta có : 2n + 5 = 3(2n + 5 ) = 6n + 15 và 3n + 7 = 2(3n + 7 ) = 6n + 14

Suy ra ( 6n + 15 ) - ( 6n + 14 ) chia hết cho d

          ( 6n - 6n ) + ( 15 - 14 ) chia hết cho d

                          1               chia hết cho d   => d = 1

Kết luận UCLN( 2n + 5 ; 3n + 7) = 1

Vậy 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

nguyen viet minh
Xem chi tiết
❤Firei_Star❤
11 tháng 4 2018 lúc 21:06

Gọi ƯCLN ( 2n + 5, 3n + 7 ) là d

\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮d\\3n+7⋮d\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n+15⋮d\\6n+14⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(6n+15\right)-\left(6n+14\right)⋮d\)\(\Leftrightarrow\)\(1⋮d\)\(\Rightarrow\)\(d=1\)Hoặc có thể nói 2n + 5 và 3n + 7 nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Quỳnh Anh
11 tháng 4 2018 lúc 21:16

Gọi ƯCLN (2n+5;3n+7) là d

=> (2n+5) chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d => (6n+15) chia hết cho d

=> (3n+7) chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d => (6n+14) chia hết cho d

=> (6n+15) - (6n+14) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)

Mà d lớn nhất => d=1

=> 2n+5 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!

Lê Bá Khánh Trình
21 tháng 12 2018 lúc 16:32

de na ko bik lam , ga
 

lelinhngoc
Xem chi tiết
Cao Phan Tuấn Anh
11 tháng 12 2015 lúc 19:54

chỉ sửa chỗ :

=>5(3n+1) chia hết cho d

=>3(5n+2)

=>15n+5 chia hết cho d

=>15n +6 chia hết cho d

từ đó........

Phạm Thanh Tâm
11 tháng 12 2015 lúc 19:47

3n + 1 và 5n +2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Gọi d là UCLN ( 3n+1 và 5n+2)

Ta có: 

3n+1 chia hết cho d

5n+2 chia hết cho d

=> 5(3n+1) chia hết cho d

=> 3(5n+2) chia hết cho d

=> 15n+ 1 chia hết cho d

=> 15n+2 chia hết cho d

=> 15n+2- 15n+1 chia hết chi d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư ( 1)

=> UCLN ( d) = 1

=> UCLN ( d)= UCLN ( 3n+1 và 5n+2

Nguyên tố cùng nhau

tick nhé 

cogaidentuhomnay
Xem chi tiết
BÙI TRUNG KIÊN 3Z03
30 tháng 11 2018 lúc 11:31

gọi  ước chung lớn nhất của n + 1 và 3n + 4 là d

ta có n+ 1 chia hết cho d

     3n+ 4 chia hết cho d

ta có 3n + 4 chia hết cho d

ta có n + 1 chia hết cho d

=> 3( n + 1 ) cha hết cho d

=> 3n + 3 chia hết ch d

=> ( 3n + 4 ) - ( 3n + 3 ) chia hết cho d

hay 3n + 4 - 3n - 3

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

ta có ước chung lớn nhất của n + 1 và 3n + 4 là 1

=> n + 1 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Hsgtoan2k6
30 tháng 11 2018 lúc 11:36

Bạn sai rồi đó

n+1và3n+4 phải thuộc ƯCLN =1

Rồi mới gọi nha 

Đó là quan điểm của mik

Hsgtoan2k6
30 tháng 11 2018 lúc 20:11

Sorry you Kiên 3z03

Trương Hồng Hạnh
Xem chi tiết