Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Vũ
21 tháng 2 2019 lúc 21:27

câu này hình như sai đề : a+3=>n+3 chứ

em xem đáp án ở đây nhé:https://olm.vn/hoi-dap/detail/64507174103.html

Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
13 tháng 3 2020 lúc 8:54

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

bn tự lập bảng nha ! 

Khách vãng lai đã xóa

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-2\right\}\)

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Trangg
13 tháng 3 2020 lúc 9:01

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
kigiya aoi
Xem chi tiết
nguyễn thiên anh
24 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(\frac{3n+1}{2n-1}\)=1

=> 3n + 1 = 2n -1

=> n = -2

Minh Nguyen
24 tháng 2 2019 lúc 20:49

Ta có

3n+1 chia hết cho 2n-1

6n + 2 chia hết cho 2n-1

6n -3 + 5 chia hết cho 2n - 1

3(2n-1) + 5 chia hết cho 2n-1

5 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(5)

=> 2n-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=> n thuộc {1;0;3;-2}

Hok tốt !

Bùi Trọng Nam
24 tháng 2 2019 lúc 20:53

3n+1 chia hết 2n-1

=>2(3n+1) chia hết 2n-1

=>6n+2 chia hết 2n-1

=>3(2n-1)+5 chia hết 2n-1

=>5 chia hết 2n-1(vì 3(2n-1) chia hết 2n-1)

=> 2n-1 thuộc Ư(5)=[1,-1,5,-5]

=>2n thuộc [2,0,6,-4]

=>n thuộc [1,0,3,-2]

Huy Hoàng
Xem chi tiết
Không Tên
9 tháng 1 2018 lúc 19:48

BÀI 1:

a)         \(n+3\)\(⋮\)\(n-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n-1+4\)\(⋮\)\(n-1\)

Ta thấy   \(n-1\)\(⋮\)\(n-1\)

nên  \(4\)\(⋮\)\(n-1\)

hay  \(n-1\)\(\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(n-1\) \(-4\)       \(-2\)      \(-1\)         \(1\)          \(2\)         \(4\)

\(n\)          \(-3\)       \(-1\)          \(0\)         \(2\)           \(3\)         \(5\)
Vậy....

Nguyễn Văn Quyến
9 tháng 1 2018 lúc 19:53

a) Ta có: n + 3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 4 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư (4)

=> n - 1 thuộc { 1; -1; 4; -4 }

=> n thuộc { 2; 0; 5; -3 }

b) Ta có: 2n - 1 chia hết cho n + 2

=> 2n + 4 - 5 chia hết cho n + 2

Mà 2n + 4 chia hết cho n + 2

=> 5 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư (5)

=> n + 2 thuộc { 1; -1; 5; -5 }

=> n thuộc { -1; -3; 3; -7 }

doremon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
evermore Mathematics
5 tháng 2 2016 lúc 18:48

ta có : n + 2 = n - 3 + 5

n - 3 thuộc U(5)

mà U(5) = { 1;5;-1;-5 }

suy ra : 

n-315-1-5
n482-2

vậy n = {4;8;2;-2}

 

Nobita Kun
5 tháng 2 2016 lúc 18:40

n + 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3

=> 5 chia hết cho n - 3 (Vì n - 3 chia hết cho n - 3)

=> n - 3 thuộc {-1; 1; -5; 5}

=> n thuộc {2; 4; -2; 8}

Thắng Nguyễn
5 tháng 2 2016 lúc 19:00

<=>(n-3)+5 chia hết n-3

=>5 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){-1,1,-5,5}

=>n\(\in\){2,4,-2,8}

Mấy bác tích em mấy cái để em đủ tiền về quê ăn Tết T.T

Megurine Luka
Xem chi tiết
linh
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
18 tháng 2 2020 lúc 21:59

Theo đề ta có :

\(2n+1⋮n-3\)=>\(\frac{2n+1}{n-3}\in Z\)

=> \(\frac{2n-6+7}{n-3}\)

=> \(2+\frac{7}{n-3}\)

Mà n nguyên nên \(\frac{7}{n-3}\in Z\)

=> \(n-3\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

=> \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phung Anh Duc
18 tháng 2 2020 lúc 22:03

2n+1chia hết n -3\(\Rightarrow\)\(\frac{\text{2n+1}}{n-3}\)là một số nguyên

Ta có:\(\frac{\text{2n+1}}{n-3}=\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\text{​​}\frac{2n-6+7}{n-3}=\frac{2n-6}{n-3}+\frac{7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\)

\(\Rightarrow\)2n+1chia hết n -3 thì \(\frac{7}{n-3}\)phải có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\)\(n-3\inƯ\left(7\right)=\){\(\pm1,\pm7\)}
sau đó giải từng TH ra thôi

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh
Xem chi tiết