Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Nhật Hạ
22 tháng 2 2019 lúc 11:44

\(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

Mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự lập bảng :>

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 2 2019 lúc 11:44

Câu hỏi của boy-2k7...... - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
cao xuân cường
22 tháng 2 2019 lúc 12:23

ta có : 2n+1=2(n-3)+7

Vì 2(n-3)chia hết n-3

Do đó để 2n+1 chia hết n-3 thì 7 chia hết n-3

                                              =>n-3 e Ư(7)={1,-1,7,-7}

                                              =>n=4,2,10,-4

Bình luận (0)
nguyen thi thu hang
Xem chi tiết
hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:50

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

Bình luận (0)
hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:53

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
13 tháng 3 2020 lúc 8:54

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

bn tự lập bảng nha ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{2;0;4;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-2\right\}\)

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trangg
13 tháng 3 2020 lúc 9:01

\(3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow2n-1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gấu Kun
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
evermore Mathematics
5 tháng 2 2016 lúc 18:48

ta có : n + 2 = n - 3 + 5

n - 3 thuộc U(5)

mà U(5) = { 1;5;-1;-5 }

suy ra : 

n-315-1-5
n482-2

vậy n = {4;8;2;-2}

 

Bình luận (0)
Nobita Kun
5 tháng 2 2016 lúc 18:40

n + 2 chia hết cho n - 3

=> n - 3 + 5 chia hết cho n - 3

=> 5 chia hết cho n - 3 (Vì n - 3 chia hết cho n - 3)

=> n - 3 thuộc {-1; 1; -5; 5}

=> n thuộc {2; 4; -2; 8}

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
5 tháng 2 2016 lúc 19:00

<=>(n-3)+5 chia hết n-3

=>5 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){-1,1,-5,5}

=>n\(\in\){2,4,-2,8}

Mấy bác tích em mấy cái để em đủ tiền về quê ăn Tết T.T

Bình luận (0)
Gấu Kun
Xem chi tiết
Hoàng Thị Hải Vân
Xem chi tiết
Cute CAT
Xem chi tiết
mailinh
8 tháng 12 2015 lúc 21:21

2n+3 chia hết cho n-2 mà 2.(n-2) chia hết cho n-2 nên 2.(n+3)-2.(n-2) chia hết cho n-2 

suy ra 7 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc tập hợp phần tử 1 và 7 bạn cứ tinh thì sẽ được n = 3 , 9

tick mình nhé

 

Bình luận (0)
Luyện Ngọc Anh
Xem chi tiết