Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nhật Linh
Xem chi tiết
mai Hoàng ngọc
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
5 tháng 10 2023 lúc 20:36

Bn ra đề cụ thể đc hem 

huan pham khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
15 tháng 4 2022 lúc 20:59

ghi rõ cả loại sách ra đi 

do yen nhi
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 9 2016 lúc 21:38
II. KIẾN THỨC CƠ BẢN1*. Hình thức dùng các câu đố để thử tài con người rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích. Việc ra câu đố và giải đố, liên kết các sự kiện, nhân vật xung quanh hệ thống câu đố có nhiều tác dụng, trong đó chủ yếu là tạo ra các tình huống để phát triển cốt truyện, tạo sức hấp dẫn, cuốn hút người đọc, người nghe. Bên cạnh đó, tài năng, phẩm chất trí tuệ của các nhân vật cũng được bộc lộ trong quá trình giải quyết các câu đố mà người thường không giải được.2. Sự mưu trí, thông minh của em bé được thử thách qua bốn lần, lần sau khó hơn lần trước:- Lần thứ nhất: Trả lời câu hỏi phi lí của viên quan (không ai đi cày lại bỏ công đếm số đường cày trong một ngày).- Lần thứ hai: Thay mặt dân làng hoá giải câu đố của vua (bắt trâu đực đẻ ra trâu con).- Lần thứ ba: Trả lời câu đố vua giao cho chính mình (vua đã biết người tài là ai nên không cần đố cả làng nữa).- Lần thứ tư: Không phải là chuyện giải đố để khẳng định tài năng. Việc giải đố liên quan đến vận mệnh của cả dân tộc (nếu không ai giải được thì tức là đất nước không có người tài, khó có thể chống lại được thế lực hùng hậu của giặc).3. Trong mỗi lần được thử thách, em bé đã dùng những cách rất thông minh để giải đố. Lần thứ nhất: đố lại viên quan bằng một câu đố tương tự (ngựa một ngày đi được mấy bước?). Lần thứ hai: tạo tình huống để vua tự nói ra sự phi lí trong yêu cầu của mình đối với dân làng. Lần thứ ba: đố lại nhà vua. Lần thứ tư: dùng kinh nghiệm dân gian để giải đố. Điều đáng chú ý là khi giải đố, em bé đã không dựa vào các kiến thức sách vở mà sử dụng các kiến thức ngay trong thực tế đời sống. Với những câu đố không thể có lời giải, em bé đã đẩy chính người đố vào thế bí, khiến cho cả người ra câu đố, người chứng kiến (và nhất là các thính giả của câu chuyện) bị bất ngờ, thán phục, làm bật ra tiếng cười vui vẻ.4. Câu chuyện cổ tích Em bé thông minh đề cao phẩm chất trí tuệ của con người, cụ thể là người lao động nghèo. Đó là trí thông minh được đúc rút từ hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú. Những người nông dân khi xưa tuy không mấy ai được cắp sách đến trường nhưng những kinh nghiệm, những kiến thức họ có được là nhờ có cuộc đời, trường học của họ là trường đời.Bằng các tình huống bất ngờ, truyện đã đem lại cho người đọc, người nghe những tiếng cười vui vẻ, thú vị.

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt:Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.2. Lời kể:Truyện được xây dựng chủ yếu qua hệ thống các câu đố, tạo nên các tình tiết hồi hộp, li kì, hấp dẫn. Do đó, lời kể cần nêu bật cách xử lí tình huống, phương pháp giải đáp vừa linh hoạt vừa đơn giản và hiệu quả đến bất ngờ.Hệ thống các câu đối thoại rất độc đáo: mỗi kiểu đối thoại thể hiện một đặc điểm tính cách khác nhau.- Viên quan có giọng hống hách: "Này lão kia, trâu của lão một ngày cày được mấy đường?".- Giọng em bé láu lỉnh, tinh nghịch, hồn nhiên, dí dỏm, hay hỏi vặn lại nhằm mục đích đẩy người đố vào thế bí, thế bị động.- Giọng ông bố có vẻ cam chịu, có phần sợ hãi: "Đã ăn thịt còn lo liệu thế nào? Mày đừng có làm dại mà bay mất đầu con ạ!".3*. Hãy kể một câu chuyện “Em bé thông minh” mà em biết. Gợi ý: Kể một câu chuyện hoặc một tình huống ứng xử thông minh của một em bé mà em được chứng kiến hoặc được xem trên vô tuyến, đọc trên báo chí. Có thể tham khảo thêm các sách như: Thần đồng xưa của nước ta của Quốc Chấn, Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi (tập 2), Truyện Trạng QuỳnhTruyện Trạng Lợn,…   
luuhoanghiep
10 tháng 10 2017 lúc 20:36

1.Tìm hiểu chung

Lê Thanh Trà
Xem chi tiết
nghiem thi hong anh
13 tháng 12 2017 lúc 11:07

hôm nay mình cũng mới học nhưng mình biết làm

                                                                               bài làm

Hôm nay đi học em mặc một chiếc áo mẹ mới mua cho em .Chiếc áo đó em mặc được hai tuần rồi nhưng nó có rất nhiều kỉ niệm với em.

 Hôm nay em mặc một chiếc áo khoác đến lớp  . Áo của em có màu hồng . Vải nỉ vải nỉ rất ấm áp . Áo bó . Thân áo xẻ tà.Cổ áo rất mềm mại  hình tròn rất đẹp. Túi áo rất ấm và rộng  khóa áo của em có màu vàng óng rất nổi . Mỗi khi em kéo khóa áo xuống và lên khóa kêu roẹt roẹt . Em rất thích chiếc áo của em.

Em sẽ giữ cẩn thận chiếc áo này tuy mặc rất ít nhưng nó chứa rất nhiều kỉ niệm với em .Khi mặc chiếc áo em cảm thấy rất ấm áp và em sẽ nhớ mãi những kỉ niệm với chiếc áo này . Em rất yêu quý chiếc áo của em và em sẽ giữ mãi chiếc áo này .

-----------------------------------------------------------------------hết----------------------------------------------------------------------------------------------------

mình chúc bạn học tốt và chúc bạn noen vui vẻ

0o0_kienlun_0o0
15 tháng 12 2017 lúc 20:56

noel vv

Nguyễn Thị Thùy Trâm
Xem chi tiết
Luffy Mũ Rơm
4 tháng 7 2017 lúc 21:24

Bài : 46 

a) Trong phép chia cho 2 số dư là 0 và 1 .

_ Trong phép chia cho 3 số dư là 0, 1 và 2 .

_ Trong phép chia cho 4 số dư là 0, 1, 2 và 3 .

_ Trong phép chia cho 5 số dư là 0, 1, 2, 3 và 4 .

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia hết cho 3 dư 1 và chia 3 dư 2 lần lượt là : 3k ; 3k + 1; 3k + 2.

Kazekage Đệ Ngũ
4 tháng 7 2017 lúc 21:23

Lên google chép giải cho nhanh

Nguyễn Thị Thùy Trâm
4 tháng 7 2017 lúc 21:28

- thanhks

Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
o0o nhật kiếm o0o
27 tháng 2 2019 lúc 20:37

- Biểu đồ A (hình 56) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc (mùa nóng, mưa từ tháng 4 đến tháng 10).

- Biểu đồ B (hình 57) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam (mùa nóng, mưa từ tháng 10 đến tháng 3).

Trần Ánh Dương
Xem chi tiết
Bùi Trọng Nam
27 tháng 2 2019 lúc 20:47

- Biểu đồ A là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc 

Biểu đồ B là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam

Kiều Ngọc Hân
27 tháng 2 2019 lúc 20:51

Theo minh la do ở nửa cầu bắc vì có mùa nóng và mưa nhiều từ tháng 4 - 10.  O nửa cầu nam vì có mùa mưa và mùa nóng từ tháng 10 - 3 năm sau.

Bùi Trọng Nam
27 tháng 2 2019 lúc 20:58

bạn không đọc kỹ đề 

Nguyễn Đỗ Anh Vũ
Xem chi tiết