Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
23 tháng 2 2016 lúc 17:22

tự xét delta tìm đk của a để pt có nghiệm nhé
pt (1)\(\int^{x_1+x_2=-a}_{x_1x_2=1}\)(viet)
pt(2):\(\int^{x_1+x_2=1}_{x_1x_2=-a}\)(ciet)
vì 2 pt có 2 nghiệm chung nên -a=1<=>a=-1(L)
Vậy 2 pt không thể có nghiệm chung
 

Vo Anh Thu
Xem chi tiết
Nhật Vy Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 13:11

a)    (x-1)(2x-1)=0

<=>2x^2 - 3x + 1 =0

Căn bằng hệ số ta có \(\hept{\begin{cases}m=2\\-\left(m+1\right)=-3\\1=1\end{cases}}\)<=>m=2

Trương Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Tạ Duy Phương
7 tháng 1 2016 lúc 21:51

b) Giả sử xo là một nghiệm chung của 2 PT> Khi đó ta có: \(\int^{x_0^2+x_0+a=0}_{x_0^2+ax_0+1=0}\)

Trừ 2 vế của 2 PT ta có: \(x_0\left(1-a\right)+a-1=0\Leftrightarrow\left(x_0-1\right)\left(1-a\right)=0\)<=> xo = 1 hoặc a = 1 (TM vì khi đó 2 PT tương đương)

 xo = 1 => 1+1+a=0 => a=-2

Tạ Duy Phương
7 tháng 1 2016 lúc 21:47

a) Dễ thấy rằng 2 PT <=> nhau khi a=1

Nguyễn Lê Tấn Minh
7 tháng 1 2016 lúc 21:48

a)a=1

 

 

đấng ys
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 20:50

\(\left(1\right)\Leftrightarrow m=-x^2-x\)

Thay vào (2)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x^2-\left(x^2+x\right)x+1=0\\ \Leftrightarrow1-x^3=0\\ \Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(x^2+x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x=1\left(x^2+x+1>0\right)\\ \Leftrightarrow m=-1-1=-2\)

 

Salty Hiếu
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Trương Minh Quốc Thái
Xem chi tiết
Minh Nguyen
6 tháng 2 2020 lúc 14:01

Có :  \(\left(x-3\right)\left(ax+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\ax+2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-\frac{2}{a}\end{cases}}\)   (1)

Có : \(\left(2x+b\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+b=0\\x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{b}{2}\\x=-4\end{cases}}\)   (2)

Từ (1) và (2) 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\frac{2}{a}=-4\\-\frac{b}{2}=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{2}\\b=-6\end{cases}}\)

Vậy để 2 phương trình trên tương đương thì \(x\in\left\{-4;3\right\}\)và \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(\frac{1}{2};-6\right)\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vo ThiQuynh Yen
Xem chi tiết