gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu văn sau hình như chú bướm không thể cố được nữa
Câu 5: Gạch chân dưới các từ láy có trong câu sau:
Tháng tám, tháng chín, hoa ngâu như những viên trứng cu tí tẹo ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp thơm nồng nàn.
Câu 6: Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ và hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu:
Tháng ba, tháng tư, hoa cau thơm lạ lùng.
Câu 7: Câu : Đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ.
Thuộc kiểu câu ………. ……………………
Câu 8: Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong câu sau:
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê - những mùi thơm chân chất, mộc mạc.
Dấu gạch ngang có tác dụng: …………………….........................................
Câu 9 : Đặt một câu kiểu câu kể Ai là gì? nói về một loài hoa mà em biết
......................................................................................................................
Tìm những câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu vừa tìm được. (Có thể dùng thêm dấu gạch chéo / để phân tách bộ phận của chủ ngữ và vị ngữ) Đến gần trưa, các bạn con vui vẻ chạy lại. con khoe với các bạn về bông hoa. Nghe con nói, bạn nào cũng náo nức muốn được xem ngay tức khắc. Con dẫn các bạn đe4én nơi bông hồng đang ngủ. Con vạch lá tìm bông hồng. Các bạn đều chăm chú như nín thở chờ bông hồng thức dậy.
Tìm danh từ, động từ,tính từ trong các câu văn sau. Gạch chân dưới các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn. Dùng dấu gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong các câu đó.
Trước mặt Minh, đâm sen rộng mênh mông. Những bông sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa nổi bật trên nền lá xanh mượt. Giữa đầm, bác Tâm đang bơi thuyền đi hái hoa sen. Bác cẩn thận ngắt tưng bông, bó thành từng bó ngoài bọc một chiếc lá rồi để nhè nhẹ vào lòng thuyền
Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.
(Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật)
Nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Là vị ngữ nhé
Câu 1: Gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ trong câu sau :
gạch chân bộ phận trạng ngữ chủ ngữ vị ngữ trong câu sau
lúc nhàn rỗi cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật
Lúc nhàn rỗi cậu là chủ ngữ
nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật là vị ngữ
Trạng ngữ: Lúc nhàn rỗi
Chủ ngữ: cậu
Vị ngữ: nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật
.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe
Trong giờ học,/ cô giáo //giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe
TN `CN_1` `VN_1` `CN_2` `VN_2`
cô giáo /giảng bài /còn/ chúng em/ chăm chú lắng nghe
Trong giờ học, cô giáo/ giảng bài // còn chúng em / chăm chú lắng nghe
CN VN CN VN
a.Tìm bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong mỗi câu ghép sau; Gạch chéo giữa các vế trong mỗi câu ghép: 1. Trong giờ học, cô giáo giảng bài còn chúng em chăm chú lắng nghe. 2. Tiếng trống trường vang lên: học sinh ùa ra sân như bầy chim sổ lồng. 3. Vì Lan chăm chỉ học hành nên bạn luôn được cô giáo tuyên dương. 4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 đọc thơ, tổ hai diễn kịch còn tổ 3 hát tốp ca. 5. Bạn Hằng nghỉ học vì bạn bị ốm. b. Trong các câu ghép trên, các vế trong mỗi câu ghép được nối với nhau bằng cách nào? - Câu 1: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 2: ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................... - Câu 3: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 4: ...................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... - Câu 5: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
1. Trong giờ học, cô giáo// giảng bài còn chúng em //chăm chú lắng nghe
Nối bằng từ còn
2. Tiếng trống trường // vang lên, học sinh// ùa ra sân như bầy chim sổ lồng.
3. Vì Lan // chăm chỉ học hành nên bạn // luôn được cô giáo tuyên dương.
Nối bằng cặp quan hê từ Vì nên
4. Trong tiết sinh hoạt tập thể, tổ 1 // đọc thơ, tổ hai // diễn kịch còn tổ 3 // hát tốp ca.
Nối bằng dấu phẩy và từ còn
5. Bạn Hằng // nghỉ học vì bạn// bị ốm.
Nối bằng từ vì
In đậm : trạng từ
Gạch chân bộ phận vị ngữ trong câu sau:
Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia
say mê làm việc hết mình đến hết