Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kiên
Xem chi tiết
Minh Nguyen
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 15:48

minh moi hok lop ?

nguyễn thúy an
Xem chi tiết
Thanh Nhàn ♫
16 tháng 3 2020 lúc 20:32

a) AE//MC,ME//AC=>AEMC là hình bình hành 
=>ME=AC 
CM tương tự có ADMB là hình bình hành=>AB=MD 
gọi P,Q lần lượt là giao của ABvới ME và AC với MD 
Có AP//MQ,AQ//MP=>APMQ là hình bình hành=>góc BAC=góc DME 
Chứng minh được tam giác ABC=tam giác MDE(c.g.c) 
b)AEMC,ADMB là hình bình hành=>AM cắt CE tại trung điểm của mỗi đường,AM cắt BD tại trung điểm của mỗi đường 
=>AM,BD,CE đồng quy(đpcm) 
Bài 1: 
a)Có góc EAC=90 độ+góc BAC=góc FAB 
tam giác EAC=tam giác BAF do EA=AB(tam giác AEB vuông cân tại A) 
AF=AC(tam giác AFC vuông cân tại A),góc EAB=góc BAF 
=>EC=BF(đpcm) 
b)Trên tia đối tia MA,lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN 
=>AM=AN/2 
Có M là trung điểm của BC=>ABNC là hình bình hành 
=>NC=AB=AE,BN=AC=AF,góc BAC+góc ACN=180 độ(AB//NC) 
Mà góc EAF+góc BAC=180 độ 
=>góc EAF=góc ACN 
tam giác EAF=tam giác NCA(do EA=NC,AF=CA,góc EAF=góc NCA) 
=>góc NAC=góc EFA và AN=EF 
Mà AM=AN/2=>AM=EF/2 
Gọi H là giao của AM và EF 
Có góc NAC+góc HAF=90.Mà góc NAC=góc EFA 
=>góc HAF+góc HFA=90 độ=>góc AHF =90 độ 
=>AM vuông góc với EF tại H

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Tú
Xem chi tiết
Không Tên
10 tháng 2 2018 lúc 19:32

a)   Ta có:    \(\widehat{EAC}=\widehat{EAB}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

                 \(\widehat{BEF}=\widehat{CAF}+\widehat{BAC}=90^0+\widehat{BAC}\)

suy ra:    \(\widehat{EAC}=\widehat{BAF}\)

Xét    \(\Delta EAC\)và     \(\Delta BAF\)có:

 \(EA=BA\)  (gt)

 \(\widehat{EAC}=\widehat{BAF}\)  (cmt)

 \(AC=AF\) (gt)

suy ra:   \(\Delta EAC=\Delta BAF\)  (c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(EC=BF\);     \(\widehat{ACE}=\widehat{AFB}\) (1)

Gọi    O  là giao điểm của  AC  và   BF;     K  là giao điểm của  EC  và   BF

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOF}=\widehat{KOC}\)   (2)

\(\Delta AOF\)\(\perp\)\(A\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AFO}+\widehat{FOA}=90^0\)   (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

      \(\widehat{KOC}+\widehat{OCK}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{OKC}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(BF\)\(\perp\)\(CE\)

Hoang Minh hoa
29 tháng 7 2018 lúc 22:54

3.1.Bài tập 1: 62- BTNC&MSCĐ/117)

  Tam giác ABC và tam giác A'B'C' có AB=A'B', AC= A'C'. Hai góc A và A'bù nhau. Vẽ trung tuyến AM rồi kéo dài một đoạn MD=MA.

Chứng minh: a.  góc ABD = góc A'

                      b. AM =  1/2 B'C'

( Bạn giải bài trên là có đáp án bài dưới)

Ta thấy: ABC và EAF có hai cặp cạnh bằng nhau và một cặp góc xen giữa chúng bù nhau nên trung tuyến AM = EF

Lâm Hà Khánh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
28 tháng 7 2016 lúc 20:39

a) AE//MC,ME//AC=>AEMC là hình bình hành 
=>ME=AC 
CM tương tự có ADMB là hình bình hành=>AB=MD 
gọi P,Q lần lượt là giao của ABvới ME và AC với MD 
Có AP//MQ,AQ//MP=>APMQ là hình bình hành=>góc BAC=góc DME 
Chứng minh được tam giác ABC=tam giác MDE(c.g.c) 
b)AEMC,ADMB là hình bình hành=>AM cắt CE tại trung điểm của mỗi đường,AM cắt BD tại trung điểm của mỗi đường 
=>AM,BD,CE đồng quy(đpcm) 
Bài 1: 
a)Có góc EAC=90 độ+góc BAC=góc FAB 
tam giác EAC=tam giác BAF do EA=AB(tam giác AEB vuông cân tại A) 
AF=AC(tam giác AFC vuông cân tại A),góc EAB=góc BAF 
=>EC=BF(đpcm) 
b)Trên tia đối tia MA,lấy điểm N sao cho M là trung điểm của AN 
=>AM=AN/2 
Có M là trung điểm của BC=>ABNC là hình bình hành 
=>NC=AB=AE,BN=AC=AF,góc BAC+góc ACN=180 độ(AB//NC) 
Mà góc EAF+góc BAC=180 độ 
=>góc EAF=góc ACN 
tam giác EAF=tam giác NCA(do EA=NC,AF=CA,góc EAF=góc NCA) 
=>góc NAC=góc EFA và AN=EF 
Mà AM=AN/2=>AM=EF/2 
Gọi H là giao của AM và EF 
Có góc NAC+góc HAF=90.Mà góc NAC=góc EFA 
=>góc HAF+góc HFA=90 độ=>góc AHF =90 độ 
=>AM vuông góc với EF tại H

Thiên Lữ
Xem chi tiết
Milky Way
3 tháng 3 2015 lúc 20:14

thay câu b vào câu c , ta có : 2b +5 + 7b là số nguyên tố

=> 9b + 5 là số nguyên tố (*)

thay (*) vào câu a , ta có :

9b + 6 chia hết cho b

=> 3( 3b +2 ) chia hết cho b

mà ( 3 ; b ) =1

=>3b + 2 chia hết cho b

lại có :

b chia hết cho b

=>3b chia hết cho b

=>3b + 2 - 3b chia hết cho b

=>2 chia hết cho b 

=> b = 2 hoặc 1 

- nếu b = 1 => thay vào (*) , ta có :

9.1 + 5 là số nguyên tố ( loại )

- nếu b = 2 => thay vào (*) , ta có :

9.2 + 5 là số nguyên tố => a = 2.2 + 5 = 9 ( thỏa mãn )

Vậy a = 9 , b = n thì thỏa mãn đề bài . ^^

 

 

Milky Way
3 tháng 3 2015 lúc 20:53

Á................. nhầm, b = 2 , sorry nha !!! ^^

Milky Way
3 tháng 3 2015 lúc 19:34

nếu cần , tôi có thể giải bài 1 sau 30 phút nữa !

Nguyễn Mnh Đạt
Xem chi tiết
Trịnh Hoài Nam
Xem chi tiết
Vương Hàn
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
12 tháng 11 2016 lúc 22:10

Bạn học tg cân nhanh thế!