Những câu hỏi liên quan
MON xuyênh gái
Xem chi tiết
Sunn
23 tháng 5 2021 lúc 19:51

THAM KHẢO

Câu 1: Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

 Câu 2:

a) - Lưu vực sông: là vùng đất xung quanh sôngLưu vực lớn thì lượng nước nhiều  ngược lại. ... 

 - Lưu lượng nước sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

b) Đó là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn  hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo.

Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mâymưa trong điều kiệnKhông khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mâymưa.

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
23 tháng 5 2021 lúc 20:33

Câu 1

Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc lại rút xuống và lùi tít ra xa. Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

 

Bình luận (0)
☆Cheon Yo Rina☆
23 tháng 5 2021 lúc 21:02

Câu 1:* Khái niệm:

- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống.

          *Nguyên nhân:

- Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

 Câu 2:

a) - Lưu vực sông: là vùng đất đai cung câp nước thương xuyên cho sông . 

 - Lưu lượng sông: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm chỉ trong 1 giây.

b) - Vì khi trời nắng, nhiệt độ cao, nước bốc hơi tạo nên không khí có độ ẩm.

    - Trời nắng, nước bốc hơi tạo thành hơi nước, khi hơi nước lên cao gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những đám mây, càng ngưng tụ thì mây càng to ra và nặng dần rồi những giọt nước rơi xuống tạo thành mưa.

Bình luận (0)
Minh Đẹp zai 8/1
Xem chi tiết
Lihnn_xj
12 tháng 3 2022 lúc 6:53

a, 2H2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2H2O

b, \(n_{H_2}=\dfrac{6,5}{22,4}\approx0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bình luận (2)
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2022 lúc 6:53

PTHH: 2H2 + O2 -> (t°) 2H2O

Ta có: nO2 = 1/2 . nH2

=> VO2 = 1/2 . VH2 = 1/2 . 6,5 = 3,25 (l)

Bình luận (1)
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
qlamm
10 tháng 12 2021 lúc 11:20

TK

Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitrogen (nitơ) gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxygen ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 11:20

Tham khảo:

Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitrogen (nitơ) gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxygen ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. Một phần nhiệt bị tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được thấp hơn.

Bình luận (0)

Tham khảo:

Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn, tạo nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong oxi. Đó là vì trong không khí, thể tích khí nitrogen (nitơ) gấp 4 lần thể tích khí oxi, diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxygen ít hơn nhiều lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn.

Bình luận (0)
Dương ĐỨc Kiên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 2 2022 lúc 16:41

a) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5

b) \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:4P + 5O2 --to--> 2P2O5

0,1--------------->0,05

=> \(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Trịnh Long
28 tháng 2 2022 lúc 16:41

a, 4P + 5O2 ---> 2P2O5

nP = 3,1/31 = 0,1 (mol )

=> n P2O5 = 0,05 ( mol )

=> m = 0,05 . 142 = 7,1(g)

Bình luận (0)
Buddy
28 tháng 2 2022 lúc 16:41

4P+5O2-to>2P2O5

0,1---------------0,05 mol

n P=\(\dfrac{3,1}{31}\)=0,1 mol

=>m P2O5=0,05.142=7,1g

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Thy
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 3 2021 lúc 21:41

\(n_{_{ }Al}=\dfrac{67.5}{27}=2.5\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)

\(2.5....1.875\)

\(V_{O_2}=1.875\cdot22.4=42\left(l\right)\)

\(V_{kk}=5V_{_{ }O_2_{ }}=5\cdot42=210\left(l\right)\)

Bình luận (1)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
4 tháng 3 2021 lúc 21:41

PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{67,5}{27}=2,5\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=1,875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=1,875\cdot22,4=42\left(l\right)\) \(\Rightarrow V_{kk}=5\cdot V_{O_2}=5\cdot42=210\left(l\right)\)

Bình luận (0)
肖战Daytoy_1005
4 tháng 3 2021 lúc 21:45

a) PTHH: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{67,5}{27}=2,5\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.2,5=1,875\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=1,875.22,4=42\left(l\right)\)

b) \(V_{kk}=42.5=210\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Hà Lê
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 3 2022 lúc 10:41

Đổi 1kg = 1000g

mC = 1000 . (100% - 10%) = 900 (g)

nC = 900/12 = 75 (mol)

PTHH: C + O2 -> (t°) CO2

Mol: 75 ---> 75

VO2 = 75 . 22,4 . 5 = 8400 (l)

Bình luận (1)
trần thị huyền
Xem chi tiết
Linh ling
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ôn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 12 2021 lúc 9:56

\(2C_8H_{18}+25O_2\xrightarrow{t^o}16CO_2+18H_2O\\ a,n_{O_2}=\dfrac{500}{5.16}=6,25(mol)\\ \Rightarrow n_{C_8H_{18}}=\dfrac{2}{25}.6,25=0,5(mol)\\ \Rightarrow V_{C_8H_{18}}=0,5.22,4=11,2(l)\\ b,n_{C_8H_{18}}=\dfrac{240}{22,4}=\dfrac{75}{7}(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1875}{14}(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{1875}{14}.22,4=3000(l)\)

Bình luận (0)