Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anjsixez
Xem chi tiết
Trường
7 tháng 4 2019 lúc 20:13

Trả lời hả bạn??

Trạng ngữ:

+Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, cách thức diễn ra sự việc.

VD: TN chỉ thời gian:     Vào giờ ra chơi, mọi người đều ùa ra sân.

+Về hình thức:

-Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu.

-Quan hệ giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghĩ khi nói, dấu phẩy khi viết

lê nguyễn minh hải
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
1 tháng 3 2021 lúc 18:29

Ví dụ:

Em đi học => Hôm nay, em đi học

Bạn Hà đi du lịch với gia đình => Tuần sau, bạn Hà đi du lịch cùng gia đình

Đức Hiếu
1 tháng 3 2021 lúc 18:29

Bầu trời thật đẹp!

Chuyển thêm trạng ngữ: Buổi sáng, bầu trời thật đẹp!

Ngọc ✿
1 tháng 3 2021 lúc 18:38

 Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, chuyên bổ sung các thông tin về nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức, điều kiện, … cho sự việc được nói đến trong câu. Có thể có hơn một trạng ngữ trong một câu.

Ví dụ : 

– Dưới bóng tre xanh -> trạng ngữ bổ sung thông tin về địa điểm.

– đã từ lâu đời —> trạng ngữ  bổ sung thông tin về thời gian 

– đời đời, kiếp kiếp ->  trạng ngữ  bổ sung thông tin về thời gian               

– từ nghìn đời nay -> trạng ngữ  bổ sung thông tin về thời gian 

Cẩn Hi
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 2 2021 lúc 20:28

Phân loại + kể tên :

a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?

Ví dụ: Trên cây, chim hót líu lo.

b) Trạng ngữ chỉ thời gian:

- Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sựviệc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …

Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi lao động.

c) Trạng nhữ chỉ nguyên nhân:

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?

Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.

d) Trạng ngữ chỉ mục đích:

- Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vìcái gì ? …

Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.

e) Trạng ngữ chỉ phương tiện:

- Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với.

- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?

VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập. 

Lưu Văn Mét
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
4 tháng 1 lúc 20:45

KhĐ là gì v bạn?

Nguyễn Phúc Khánh
8 tháng 1 lúc 20:10
 

Có lẽ bạn muốn biết về một trường hợp trong tiếng Việt khi cấu trúc câu không cần động từ mà vẫn truyền đạt ý nghĩa đầy đủ.

Câu "HTHT + KhĐ + trạng ngữ" trong trường hợp không cần động từ có thể là: "Hôm nay thời tiết trở lạnh." Trong câu này, không có động từ nhưng thông điệp về thời tiết vẫn được truyền đạt rõ ràng.

Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 16:24

bài 1a, trạng ngữ chỉ nguyên nhân

ví dụ : vì trời mưa, nên em đi học muộn

 b, trạng ngữ chỉ mục đích 

ví dụ :.....
- Để học văn tốt, em cần đọc sách báo nhiều hơn nữa. 
- Để lập thành tích cháo mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng em thi đua học tốt. .................................

c, trạng ngữ chỉ phương tiện 

 

ví dụ...Với đôi cánh này, chúng có thể bay vút lên không gian và lượn những vòng tròn thật lớn.
....................................

 

Tre đủ loại. Có tre to để đan lát, làm hàng thủ công, để làm nhà cửa, lều quán. Có tre gai làm cho luỹ làng kiên cố. Mùa xuân, măng tre mập mạp, nhọn hoắt như chông, mọc lên tua tủa. Luỹ tre làng em là nơi trú ngụ của đàn cò, bầy vạc, là nơi trú ngụ của hàng trăm loài chim. Sáng sớm bình minh, chim chóc cất tiếng hót rồi tung cánh bay đi tìm mồi. Trời chập choạng, luỹ tre là tổ ấm cho đàn chim trời hiền lành, đáng yêu kéo về kêu râm ran, tỉ tê trò chuyện.

Trong bài còn rất nhiều, bạn tự kiếm thêm nhé

Trần Thị Trà Giang
5 tháng 8 2016 lúc 17:05

Bài 1a:TN chỉ nguyên nhân

VD:+ Do chặt phá rừng, nên không ít hậu quả TN đã giáng xuống đầu con người.

+ Do sự nỗ lực không ngừng, chúng tôi đã thành công trong việc ...

b,TN chỉ mđ:

VD:+ Muốn học tốt bạn phải chăm hơn

+ Để đạt đc mđ hắn làm rất nhiều việc xấu

c,TN chỉ phương tiện 

VD: +Với con ngựa sắt này, chúng ta có thể du ngoạn bất cứ đâu.

+ Nhờ chiếc xe buýt tân tiến hiện nay, chúng ta có thể giảm đáng kể tình trạng ùn tắc giao thông.

Bài 2:

Ngay từ nhỏ,tôi đã từng đc nghe nói nhiều về tre về trúc,mà sao tôi chưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ."Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi"- tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xg cuốn sách đc coi là biểu tượng của DTVN này.

 

Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
27 tháng 4 2021 lúc 18:46

Lưu ý: Trường hợp ở phía dưới ghi "vật lí 5" thì tức là "Tiếng Việt 5" mình gõ cái này bởi vì các bạn phản hồi cái đó rất nhiều .

Khách vãng lai đã xóa
châu _ fa
Xem chi tiết
Good boy
7 tháng 3 2022 lúc 19:43

VD : Sáng nay, lớp vắng 2 bạn

Sáng nay là trạng ngữ

Ng Ngọc
7 tháng 3 2022 lúc 19:43

Tham khảo

Trạng ngữ có thể đứng giữa câu. Ví dụ: con chim sâu, bằng chiếc mỏ nhanh nhậy, bắt sâu cho cây. + Trạng ngữ có thể đứng cuối câu. Ví dụ: Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp

phạm
7 tháng 3 2022 lúc 19:43

EM THAM KHẢO :

Trạng ngữ có thể đứng giữa câu. Ví dụ: con chim sâu, bằng chiếc mỏ nhanh nhậy, bắt sâu cho cây. + Trạng ngữ có thể đứng cuối câu. Ví dụ: Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp

yến nguyễn
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 19:51

TK

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu. Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm ?. 

Ví dụ: Ở dưới sân trường, dưới tán cây phượng, mấy bạn học sinh nữ đang chơi nhảy dây

Thái Hưng Mai Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 19:51

Tham khảo:

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu. Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm ?. 

Ví dụ: Ở dưới sân trường, dưới tán cây phượng, mấy bạn học sinh nữ đang chơi nhảy dây.

Dark_Hole
10 tháng 3 2022 lúc 19:52

Tham khảo: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu. Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm gì?. 

Ví dụ: Ở dưới sân trường, dưới tán cây phượng, mấy bạn học sinh nữ đang chơi nhảy dây.

le thi minh hong
Xem chi tiết
Mai Trinh
10 tháng 4 2018 lúc 12:49

Ví dụ câu trần thuật đơn có từ là:

-Em là một học sinh              

+Em: CN, cấu tạo từ danh từ

+là một học sinh: VN, cấu tạo từ cụm danh từ