Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 5 2019 lúc 7:58

Nhận xét: Dựa vào hình, nếu lực kéo F dịch chuyển một đoạn là s2 thì vòng tròn R2 đi được một cung có độ dài s2, khi đó vòng tròn R1 quay được cung có độ dài s1 và vật lên cao một đoạn là s1.

Vì Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8 nên lực kéo F có độ lớn là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Công của lực kéo F bằng công của trọng lực nên công của lực kéo F khi nâng vật lên cao 10cm là: A = P.h = 200.0,1 = 20J.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2017 lúc 17:38

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2018 lúc 14:02

Đ vật vượt được qua thềm thì mômen của lực F phải lớn hơn mômen của trọng lực P đối với trục quay qua O2:

Nhii Tuệ
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
5 tháng 12 2021 lúc 9:35

C

Thanh Thanh Mai H_1827
Xem chi tiết

P/F=800/100=8 lần

Vậy để lợi 8 lần thì pa lăng cần phải cần 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định

Công của lực kéo:

A = P.h = 800.1 = 800J

Khách vãng lai đã xóa
Rhys _
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 1 2021 lúc 20:38

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.72 = 720 (N)

b) 

Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực 

=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)

Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:

\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)

c) Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)

Công khi dùng máy cơ đơn giản là:

\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)

Độ lớn lực cản là:

\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)

Công hao phí là:

\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)

P/s: Ko chắc ạ!

 

Hoàng Trang Võ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 4 2022 lúc 21:24

Bài 1.

Dùng ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10m=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot60=300N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot10=5m\end{matrix}\right.\)

Công nâng vật:

\(A=F\cdot s=300\cdot5=1500J\)

Nếu lực kéo 360N thì công kéo vật:

\(A_{tp}=F_k\cdot l=360\cdot5=1800J\)

Hiệu suất: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1500}{1800}\cdot100\%=83,33\%\)

Bài 2.

Công ngựa sinh ra:

\(A=F\cdot s=900\cdot1\cdot1000=900000J\)

Công suất ngựa:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{900000}{30\cdot60}=500W\)

Bài 3.

Công kéo vật:

\(A=P\cdot t=15000\cdot30=450000J\)

Lực kéo động cơ:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{A}{v\cdot t}=\dfrac{450000}{2\cdot30}=7500N\)

Công nâng vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot4000\cdot10=400000J\)

Hiệu suất động cơ:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{400000}{450000}\cdot100\%=88,89\%\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 12 2018 lúc 7:04

Chọn D.

-Các lực tác dụng lên bánh xe bao gồm:

Lực kéo F → , Trọng lực P → , Phản lực của sàn Q →  tại điểm I

-Điều kiện để bánh xe có thể lăn lên bậc thềm là:                             

MF ≥ MP  (đối với trục quay tạm thời qua I, MQ/(O) = 0 )

F.IK ≥ P.IH với IK= R – h;

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2019 lúc 10:10

Chọn đáp án C

Lực kéo lớn nhất khi 2 lực thành phần cùng chiều nhau:

Fmax = F1 + F2.