Cho luồng khí CO đi qua ống đựng bột đồng 2 oxit nung nóng . Sau khi kết thúc phản ứng thu được 8 gam kim loại.
a/ Tính số gam oxit đã phản ứng b/tính thể tích các chất khí(đktc)thu được sao phản ứng) Cho luồng khí Hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 10 gam bột Đồng(II)oxit nung nóng ở nhiệt độ 400oC. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,4 gam chất rắn. a. Nêu hiện tượng xảy ra? b.Tính hiệu suất phản ứng? c.Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng ở đktc?
Hiện tượng: Chất rắn màu đen(CuO) dần chuyển sang màu nâu đỏ(Cu)
CuO+H2->Cu+H2O
Gọi a là số mol H2
Ta có
10-80a+64a=8,4
=>a=0,1 mol
=>VH2=0,1x22,4=2,24 l
Cho luồng khí Hidro đi qua ống thủy tinh chứa 10g bột đồng (2) oxit nung nóng ở nhiệt độ 400 độ C. Sau phản ứng kết thúc thu được 8,4g chất rắn
a) Nêu hiện tượng xảy ra?
b) Tính hiệu suất phản ứng?
c) Tính thể tích khí Hidro tham gia phản ứng?
Dẫn V lít khí CO ở đktc đi qua ống sứ đựng 32gam oxit kim loại nung nóng, phản ứng kết thúc thu được m (gam) kim loại và hỗn hợp khí X, có tỷ khối so với khí Oxi là 1,125. Dẫn toàn bộ khí X đi qua 500(g) dung dịch Ba(OH)2 17,1%, phản ứng kết thúc thu được 78,8 gam kết tủa và dung dịch Y
a) Tính giá trị V và xác định CTHH oxit kim loại trên
b) Tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch Y
Cho khí CO dư đi qua ống sứ nung nóng, chứa hỗn hợp gồm 2 oxit kim loại, thu được a gam chất rắn X và 1,12 lít khí CO2 (đktc). Cho toàn bộ X vào cốc đựng b gam dd H2SO4 10%(vừa đủ) đặt trên đĩa cân, phản ứng kết thúc số chỉ thị của cân là (a+b) gam, dd muối sau phản ứng có nồng độ 11,765% và còn lại 3,2 gam chất rắn không tan. Xác định 2 kim loại trong 2 oxit ban đầu (Các pứ xảy ra hoàn toàn).
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
Cho 0,96gam khí Hidro đi qua ống nghiệm đựng 25,6 gam Sắt (III) oxit ( hợp chất gồm nguyên tố Sắt và Oxi) đun nóng. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kim loại Sắt và 8,64 gam hơi nước a) Tính m ( cho biết lượng Hidro phản ứng vừa đủ với Sắt (III) oxit) ? b) Lấy lượng Sắt thu được ở trên trộn với bột Lưu huỳnh theo tỉ lệ khối lượng mFe : mS = 7:4 rồi đun nóng. Tính khối lượng sản phẩm Sắt (II) sunfua thu được sau khi phản ứng kết thúc ?
Dẫn một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra khỏi bình được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Tổng số gam 2 oxit ban đầu là
A. 6,24
B. 5,32
C. 4,56
D. 3,12
Dẫn luồng khí H2 dư đi qua 39,2 gam hỗn hợp CuO và oxit sắt FexOy (chưa biết) đun nóng; sau phản ứng thu được 29,6 gam chất rắn A.
a/ A gồm những chất gì? Tính thể tích H2 (đktc) đã phản ứng.
b/ Hòa tan chất rắn A bằng dung dịch axit HCl dư, khi phản ứng kết thúc, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
- Xác định FexOy.
- Tính khối lượng của mỗi oxit kim loại có trong hỗn hợp đầu.
a) A gồm Cu, Fe
\(n_O=\dfrac{39,2-29,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 80a + b(56x + 16y) = 39,2
=> 80a + 56bx + 16by = 39,2 (1)
nO = 0,6 (mol)
=> a + by = 0,6
=> 80a + 80by = 48 (2)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,3<-------------------0,3
=> nFe = bx = 0,3 (mol)
(2) - (1) => 64by - 56bx = 8,8
=> by = 0,4
Xét \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,3}{0,4}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH: Fe3O4
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+232b=39,2\\a+4b=0,6\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Dẫn từ từ khí CO qua ống sứ nung nóng đựng 26,4 gam hỗn hợp các oxit kim loại. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được 3,36 lít (đktc) một khí duy nhất. Khối lượng rắn còn lại sau phản ứng?
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Có nO(mất đi) = nCO2 = 0,15 (mol)
=> mrắn sau pư = 26,4 - 0,15.16 = 24(g)
Cho khí hiđro dư đi qua m gam hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6 gam hỗn hợp kim loại trong đó có 2,8 gam sắt.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) đã tham gia phản ứng.
c) Tính m.
a, PTHH:
Fe2O3 + 3H2 ---to---> 2Fe + 3H2O (1)
CuO + H2 ---to---> Cu + H2O (2)
b, nFe = \(\dfrac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
nCu = \(\dfrac{6-2,8}{64}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pt (1): nH2 (1) = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 (mol)
Theo pt (2): nH2 (2) = nCu = 0,05 (mol)
=> VH2 = (0,1 + 0,05) . 22,4 = 3,36 (l)
c, Theo pt (1): nCuO = nCu = 0,05 (mol)
Theo pt (2): nFe2O3 = \(\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{1}{2}.0,05=0,025\left(mol\right)\)
=> m = 0,05 . 80 + 0,025 . 160 = 8 (g)
\(a.CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\\ Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\\ b.m_{Cu}=6-2,8=3,2\left(g\right)\\ n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\ \Sigma n_{H_2}=n_{Cu}+\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,125\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=2,8\left(l\right)\\ c.n_{CuO}=n_{Cu}=0,05\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,025\left(mol\right)\\ m_{hh}=m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=0,05.80+0,025.160=8g\)