Chứng tỏ phân số : \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản ( với n thuộc N )
Bài 1: Chứng tỏ rằng phân số:
A=\(\frac{n+3}{2n+5}\)là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n thuộc N
Gọi d là UCLN(n+3,2n+5)
=> n+3:d , 2n+5:d
=>2n+6:d , 2n+5:d
=>2n+6 - 2n+5 :d
=> 1: d
Vậy n+3/2n+5 là phan so toi gian
Minh nhanh nhat nen cho minh nhe
gọi \(\text{Ư}CLN_{\left(n+3;2n+5\right)}=d\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+3\right)⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n+6⋮d\\2n+5⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow2n+6-\left(2n+5\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
vậy phân số \(\frac{n+3}{2n+5}\) là phân số tối giản
chứng tỏ rằng phân số n+1/2n+1 với n thuộc N* là phân số tối giản
Để phân số n+1/2n+1 là phân số tố giản thì ƯCLN(n+1,2n+1)=1
Giả sử ƯCLN(n+1,2n+1)=d
=>n+1 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=>2.(n+1) chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=>2n+2 chia hết cho d
2n+1 chia hết cho d
=>(2n+2)-(2n+1) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>ƯCLN(n+1,2n+1)=1
=>Phân số n+1/2n+1 là phân số tối giản
Vậy phân số n+1/2n+1 là phân số tối giản
a) Tìm số tự nhiên n để \(A=\frac{n}{2n+3}\) là phân số tối giản
b) Chứng tỏ rằng phân số \(\frac{3a}{3a+1}\) (với a thuộc N ) là phân số tối giản
ta có: muốn n/2n+3 là phân số tối giản thì (n,2n+3)=1
Gọi ƯCLN(n,2n+3) là :d
suy ra: n chia hết cho d và 2n+3 chia hết cho d
suy ra : (2n+3) - 2n chia hết cho d
3 chia hết cho d
suy ra: d thuộc Ư(3) =( 3,1)
ta có: 2n +3 chia hết cho 3
2n chia hết cho 3
mà (n,3)=1 nên n chia hết cho 3
vậy khi n=3k thì (n,2n+3) = 3 (k thuộc N)
suy ra : n ko bằng 3k thì (n,2n+3)=1
vậy khi n ko có dạng 3k thì n/2n+3 là phân số tối giản
a/ n rút gọn đi còn 1/2+3 bằng 1/5
b/rút gọn 3a hết còn 1/1 vậy bằng 1
Tim số tự nhiên n để phân số (2n+3)/(4n+1) tối giản
Chứng tỏ rằng phân sau là phân số tối giản với mọi n thuộc N :n^3+2n/n^4+3n^2+1
chứng tỏ phân số n + 1 / 2n+ 3 ( n thuộc số tự nhiên khác 0 ) là phân số tối giản
giả sử d là UCLN của n+1 và 2n+3
=>n+1 chia het cho d
=> 2n+2 chia hết cho d
=> 2n+3 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d=>d=1
UCLN (n+1;2n+3)=1
=>(n+1) : (2n+3) là phân số tối giản
=> (dpcm)
Gọi d là ƯCLN của n+1 và 2n+3
Ta có: 2.(n+1)=2n+2
Mà 2n+3 - 2n+2 =1 Hay 1 chia hết cho d=> ƯCLN (n+1;2n+3)=1
=> n+1/2n+3 là phân số tối giản
Gọi ƯCLN(n+1; 2n+3) là d
=> n+1 chia hết cho d => 2n+2 chia hết cho d
2n+3 chia hết cho d
=> 2n+3 - (2n+2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d= 1
=> ƯCLN(n+1; 2n+3) = 1
=> (n+1)/(2n+3) là phân số tối giản (đpcm)
Sorry bạn mik on = đt nên ko viết phân số đcđc
Chứng tỏ rằng mọi phân số dạng 2n+1 phần n+3 (n thuộc N) đều là phân số tối giản.
Bạn ơi có sai đề không?Bởi nếu n là số lẻ thì cả n+1 và n+3 đều là số chẵn ,đều chia hết cho 2 và có thể rút gọn mà,sao là phân số tối giản được
chứng tỏ mọi phân số có dạng n+3/2n+7 là phân số tối giản với n thuộc N
gọi d là ƯC(n+3;2n+7) (1)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+3⋮d\\2n+7⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(n+3\right)⋮d\\2n+7⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+6⋮d\\2n+7⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+7\right)-\left(2n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2n+7-2n-6⋮d\)
\(\Rightarrow\left(2n-2n\right)+\left(7-6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow0+1⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\) (2)
\(\left(1\right)\left(2\right)\RightarrowƯC\left(n+3;2n+7\right)=\left\{-1;1\right\}\)
vậy \(\frac{n+3}{2n+7}\) là p/s tối giản \(\forall n\in N\)
Gọi d \(\in\)ƯC ( n + 3 ; 2n + 7 )
Theo bài ra ta có :
n + 3 \(⋮\)d ; 2n + 7 \(⋮\)d
=> 2 ( n + 3 ) \(⋮\)d ; 2n + 7 \(⋮\)d
=> 2n + 6 \(⋮\)d ; 2n + 7 \(⋮\)d
=> ( 2n + 7 ) - ( 2n + 6 ) \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
Vậy \(\frac{n+3}{2n+7}\)là phân số tối giản với n \(\in N\)
Chứng tỏ rằng \(\frac{2n+5}{n+3}\)( n thuộc N ) là phân số tối giản
Giả sử phân số trên chưa tối giản
Gọi \(ƯCLN\)(2n + 5 ; n + 3) là : d( d > 1)
\(\Rightarrow2n+5⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮d\Rightarrow2n+6⋮d\)
\(\Rightarrow2n+6-2n-5⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy p/s trên tối giản
Bài giải:
Để \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phần số tối giản <=>ƯCLN(2n + 5; n + 3) = {1; -1}
Gọi d là ƯCLN(2n + 5; n + 3)
=> 2n + 5 \(⋮\)d
=> n + 3 \(⋮\)d => 2(n + 3) \(⋮\) d => 2n + 6\(⋮\)d
=> (2n + 6) - (2n + 5) = 1 \(⋮\)d => d \(\in\){1; -1}
Vậy 2n + 5/n + 3 là phân số tối giản
chứng tỏ rằng mọi phân số có dạng n+1/2n+3 (n thuộc N ) đều là phân số tối giản
Đặt \(n+1;2n+3=d\)
\(n+1⋮d\Rightarrow2n+2\)(1)
\(2n+3⋮d\)(2)
Lấy 2 - 1 ta có :
\(2n+3-2n-2⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ta có đpcm