Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Ánh
19 tháng 3 2017 lúc 9:34

4+4.(4-4)

Nếu đúng thì hãy ủng hộ nha

Thi Toán Khơi Dậy Niềm V...
19 tháng 3 2017 lúc 9:07

( 4 + 4 ) - 4 + 4 = 4.

Đúng thì thêm cái ủng hộ nha

hoài tạ
26 tháng 7 2022 lúc 8:33

ngaingung

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khá
27 tháng 1 2023 lúc 22:52

[(4*4)+4]:4=5

phan khánh hoàng
Xem chi tiết
Đào Trọng Luân
16 tháng 6 2017 lúc 9:15

\(\left[3+3+3\right]\div3\div3=1\)

\(\left[3+3+3-3\right]\div3=2\)

\(\left[3+3-3\right]\div3\times3=3\)

\(\left[3+3-3\right]\div3+3=4\)

\(\left[3+3+3\times3\right]\div3=5\)

Đức Phát Nguyễn Văn
16 tháng 6 2017 lúc 9:17

3x3-3-3:3=1

3x3+3:(3+3)=2

3-3+3-3+3=3

3:3+3+3-3=4

3x3-(3:3+3)=5

wattif
16 tháng 6 2017 lúc 9:21

(3+3+3):3:3=1

(3-3+3+3):3=2

3:3x3:3x3=3

(3+3+3+3):3=4

(3+3+3x3):3=5

k nhé!

Mêlinh
Xem chi tiết
Hội TDTH_Musa
21 tháng 5 2016 lúc 8:27

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.

Mêlinh
21 tháng 5 2016 lúc 8:24

Giải:

a) Giữa số 1 và số 2 chỉ có thể điền dấu + hoặc dấu x.
- Nếu điền dấu x vào giữa số 1 và số 2 thì giữa số 2 và số 3 cũng phải điền dấu + hoặc x. Như thế kết quả lớn hơn 1. Vậy giữa số 1 và số 2 phải điền dấu + : 1 + 2 = 3.
- Để được kết quả bằng 1 thì giữa số 2 và số 3 ta điền dấu : (chia).
Ta điền như sau:
(1 + 2) : 3 = 1.
b) Có nhiều cách điền, chẳng hạn:
1 x 2 + 3 - 4 = 1
1 x (2 + 3 - 4) = 1
1 : (2 + 3 - 4) = 1
c) ((1 + 2) : 3 + 4) : 5 = 1
d) Sử dụng kết quả của câu b, ta có thể điền như sau:
(1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 = 1
(1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 = 1
(1: (2 + 3 - 4 ) + 5) : 6 = 1
e) (((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 = 1
f) Sử dụng kết quả của câu d, ta có thể điên như sau:
((1 x 2 + 3 - 4 + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 x (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
((1 : (2 + 3 - 4) + 5) : 6 + 7) : 8 = 1
g) 1 + 2 + 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + 8 - 9 = 1
((((1 + 2) : 3 + 4) : 5 + 6) : 7 + 8) : 9 = 1
Ví dụ 2: Hãy điền thêm dấu phép tính vào dãy số sau:
6   6   6   6   6
để được biểu thức có giá trị lần lượt bằng 0 ; 1; 2 ; 3  ; 4 ; 5 và 6.
Giải
- Biểu thức có giá trị bằng 0, chẳng hạn:
(6 - 6) x (6 + 6 + 6) = 0
(6 - 6) : (6 + 6 + 6) = 0
- Biểu thức có giá trị bằng 1, chẳng hạn:
6 + 6 - 66 : 6 = 1
6 - (66 : 6 - 6) =  1
- Biểu thức có giá trị bằng 2, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 x 6 : 6 = 2
(6 + 6) : 6 + 6 - 6 = 2
- Biểu thức có giá trị bằng 3, chẳng hạn:
(6 + 6) : 6 + 6 : 6 = 3
6 : 6 + (6 + 6) : 6 = 3
- Biểu thức có giá trị bằng 4, chẳng hạn:
6 - (6 : 6 + 6 : 6) = 4
(6 + 6 + 6 + 6) : 6 = 4
- Biểu thức có giá trị bằng 5, chẳng hạn:
6 - 6 : 6 x 6 : 6 = 5
6 - 6 x 6 : 6 : 6 = 5
- Biểu thức có giá trị bằng 6, như:
6 - 6 + 6 - 6 + 6 = 6
6 + 6 - 6 + 6 - 6 = 6.
Đỗ Hà Phương
Xem chi tiết

B

animepham
18 tháng 5 2022 lúc 21:27

B?

Kudo Shinichi AKIRA^_^
18 tháng 5 2022 lúc 21:28

B

nguyen thi thanh binh
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
22 tháng 8 2016 lúc 13:56

( 5 . 5 ) + ( 5 : 5) = 25 + 1 = 26

Dấu . là nhân nha bạn !

Hoàng Tử Bé
22 tháng 8 2016 lúc 14:14

(5*5)+(5:5)=26

Nhớ k mình nha

Nhật Mai
28 tháng 11 2021 lúc 9:19

\(= {5\over 5} + 5.5\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hương Ly
Xem chi tiết
Phương Bùi Mai
18 tháng 7 2017 lúc 11:46

(1+2+3)*(4*5)=100

1x(2+3)x4x5=100

hoặc

(1x2+3)x(4x5)=100

Phường Bùi Mai ơi ,SAI rồi

nguyenvannam
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
30 tháng 8 2021 lúc 9:26

\(10\cdot9\cdot8\cdot7\cdot6\div\left(5+4\cdot3-2\right)+1=2017\)

tuyển lê
30 tháng 8 2021 lúc 9:33

10⋅9⋅8⋅7⋅6÷(5+4⋅3−2)+1=2017 =)

hoàng mai phươc
Xem chi tiết
Nhị Thập Tỉ 7
21 tháng 2 2020 lúc 16:14

TỚ HỎI CẬU TỰ NHIÊN CẬU LẠI HỎI TỚ LÀ SAO

Khách vãng lai đã xóa