tại sao lý thường kiệt lại chon phương pháp chế nhân để chống lại nhà tống ?
1. Sau khi rút quân về nước lý thường kiệt đã làm gì để chuẩn bị kháng chiến ?
2. Tại sao lý thường kiệt lại chọn sông như nguyệt làm phòng tuyến để chống tống ?
1 Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.
Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.
2.Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống vì: - Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua. - Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) và Thăng Long. Việc chọn phòng tuyến Như Nguyệt sẽ thuận lợi cho ta phòng thủ và khó cho địch khi tiến công.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
- Sông Như Nguyệt bấy giờ khá sâu, rộng, lại là vị trí quan trọng trên đường Bắc – Nam. Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.
- Sông Như Nguyệt là một chiến hào tự nhiên rất khó vượt qua.
- Lực lượng chủ yếu của nhà Tống là bộ binh.
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyệt làm trận phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
Tham khảo !
Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:
- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.
- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.
- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.
Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:
- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.
- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.
- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.
- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.
- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.
- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.
Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc kháng chiến chống quân Tống trên sông Như Nguyệt. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn phòng tuyến sông Như Nguyệt?
Sông Như Nguyệt thuộc 1 nhánh sông Cầu, có vị trí hiểm yếu chiến lược, có thể là đòn bẩy cho quân Tống tiến về Thăng Long hoặc Lí Thường Kiệt đánh bại chúng tại đây và thắng lợi. Do có vai trò quan trong nên mới được Lí Thường Kiệt chọn làm địa điểm quyết chiến với giặc.
Còn nguyên nhân, diễn biến, kết quả có trong sách rồi nhé. Mk chỉ tl bài vận dụng thôi!
-Nguyên nhân : Sông Như Nguyệt là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long. Giặc chắc chắn sẽ đi con đường này nên Lý Thường Kiệt đã cho quân xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Diễn Biến : SGK
- Kết quả : Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh = đề nghị giảng hòa, quân Tống chấp nhận ngay vội đem quân về nước
- Ý nghĩa : Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững
banj tham khảo ở đây nha : Bài 11 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) | Học trực tuyến (ý 2 thì bạn kéo xuống đến câu hỏi 16 nha)
Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế nào?
Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chọn sông Như Nguyện làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?
Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đách giặc của Lý Thường Kiệt
Hãy trình bày ý nghĩa chiến thắng của Như Nguyệt
Giúp mình w
Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì ?
- Vì nhà Tống gặp phải nhũng khó khăn chồng chất trong nước ngân khố cạn kiệt , tài chính nguy ngập , nội bộ mâu thuẫn , và thường xuyên bị hai nước Liêu - Hạ quấy nhiễu ,....
nên mới dùng chiến tranh để giải quyết tình trạng nói trên nên mỚI XÂM LƯỢC ĐẠI VIỆT
Hãy nêu những nét độc đáo trong cách đách giặc của Lý Thường Kiệt
Là Tiến công trước để tự vệ , ngồi yên đọi giặc không bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc
Câu 1: Vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn là vua nào?
Câu 2: Nhà Nguyễn ban hành bộ luật nào để quản lý đất nước?
Câu 3: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách gì trong quan hệ ngoại giao với các nước phương
Tây cuối thế kỉ XIX?
Câu 4: Kinh đô của nhà Nguyễn được đặt tại đâu?
Câu 5: Tại sao quân Tống xâm lược Đại Việt?
Câu 6: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược 1075 -1077?
Câu 7: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
Câu 8: Để hạn chế sức mạnh của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
câu 1 là Bảo Đại , câu 2 là bộ luật Gia Long , câu 3em chưa biết , câu 4 là huế , câu 5 em chưa bít , câu6 là Lý Thường Kiệt , câu 7 em nghĩ là vì biết trước quân Tống sắp đánh sang nên Lý Thường Kiệt đánh để làm quân Tống hoảng loạn và làm tiêu bớt sức mạnh quân tống
Câu 15: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 14: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa với quân Tống?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 40: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa với quân Tống?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 41: Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần - Hán là gì?
A. Quý tộc với nông dân công xã
B. Địa chủ với nông dân tự canh
C. Lãnh chúa với nông nô
D. Địa chủ với nông dân lĩnh canh
Câu 42: Đặc trưng nổi bật về kinh tế của lãnh địa là
A. Đơn vị kinh tế đóng kín, phát triển mạnh mẽ.
B. Kinh tế khép kín, mang tính chất tự cung, tự cấp.
C. Lấy công thương nghiệp làm chính.
D. Người nông dân sản xuất ra mọi hàng hoá.
Câu 43: Nho giáo có vai trò như thế nào đối với xã hội Trung Quốc?
A. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến.
B. Là tư tưởng chi phối giáo dục, thi cử.
C. Là công cụ thống trị về mặt tinh thần với nhân dân.
D. Là tư tưởng chi phối đời sống tinh thần.
Câu 44: Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến ở Tây Âu
A. Công xã nông thôn
B. Lãnh địa phong kiến
C. Trang trại của quý tộc.
D. Xưởng thủ công của lãnh chúa
Câu 45: Dưới Vương triều Ấn Độ Mô-gôn, vua A-cơ-ba đã thực hiện các chính sách?
A. Chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.
B. Xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá
C. Chia lại ruộng đất cho nhân dân Ấn Độ.
D. Cấm đoán nghiệt ngã đạo Hinđu.
Câu 46: Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc Mô- gôn là gì?
A. Cùng theo đạo Phật.
B. Cùng theo đạo Hồi
C. Đều là vương triều của người nước ngoài.
D. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.
Câu 47: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
B. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.
D. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
Câu 48: Ý nào sau đây KHÔNG phải nguyên nhân giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được “12 sứ quân”?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhà Tống giúp đỡ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
Câu 49: Vì sao thời Đinh – Tiền Lê lại cho đúc tiền riêng để sử dụng?
A. Dễ dàng trong việc trao đổi hàng hóa, buôn bán.
B. Thể hiện uy quyền của mình.
C. Chứng minh nghề đúc tiền phát triển.
D. Cho thấy nước ta lúc bấy giờ đã độc lập, tự chủ.
Câu 50: Nguyên nhân chính nhà Tiền Lê thành lập?
A. Sau khi Đinh Bộ Lĩnh mất, Lê Hoàn tiếm ngôi lập ra nhà Tiền Lê.
B. Vua mới còn nhỏ,nhà Tống lâm le, Lê Hoàn lại là người có tài chỉ huy kháng chiến được suy tôn làm vua thành lập nhà Tiền Lê
Câu 40: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa với quân Tống?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 41: Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần - Hán là gì?
A. Quý tộc với nông dân công xã
B. Địa chủ với nông dân tự canh
C. Lãnh chúa với nông nô
D. Địa chủ với nông dân lĩnh canh
Câu 42: Đặc trưng nổi bật về kinh tế của lãnh địa là
A. Đơn vị kinh tế đóng kín, phát triển mạnh mẽ.
B. Kinh tế khép kín, mang tính chất tự cung, tự cấp.
C. Lấy công thương nghiệp làm chính.
D. Người nông dân sản xuất ra mọi hàng hoá.
Câu 43: Nho giáo có vai trò như thế nào đối với xã hội Trung Quốc?
A. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến.
B. Là tư tưởng chi phối giáo dục, thi cử.
C. Là công cụ thống trị về mặt tinh thần với nhân dân.
D. Là tư tưởng chi phối đời sống tinh thần.
Câu 44: Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến ở Tây Âu
A. Công xã nông thôn
B. Lãnh địa phong kiến
C. Trang trại của quý tộc.
D. Xưởng thủ công của lãnh chúa
Câu 45: Dưới Vương triều Ấn Độ Mô-gôn, vua A-cơ-ba đã thực hiện các chính sách?
A. Chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.
B. Xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá
C. Chia lại ruộng đất cho nhân dân Ấn Độ.
D. Cấm đoán nghiệt ngã đạo Hinđu.
Câu 46: Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc Mô- gôn là gì?
A. Cùng theo đạo Phật.
B. Cùng theo đạo Hồi
C. Đều là vương triều của người nước ngoài.
D. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.
Câu 47: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
B. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.
D. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
Câu 48: Ý nào sau đây KHÔNG phải nguyên nhân giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được “12 sứ quân”?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhà Tống giúp đỡ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
Câu 49: Vì sao thời Đinh – Tiền Lê lại cho đúc tiền riêng để sử dụng?
A. Dễ dàng trong việc trao đổi hàng hóa, buôn bán.
B. Thể hiện uy quyền của mình.
C. Chứng minh nghề đúc tiền phát triển.
D. Cho thấy nước ta lúc bấy giờ đã độc lập, tự chủ.
Câu 50: Nguyên nhân chính nhà Tiền Lê thành lập?
A. Sau khi Đinh Bộ Lĩnh mất, Lê Hoàn tiếm ngôi lập ra nhà Tiền Lê.
B. Vua mới còn nhỏ,nhà Tống lâm le, Lê Hoàn lại là người có tài chỉ huy kháng chiến được suy tôn làm vua thành lập nhà Tiền Lê