Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen phuong anh
Xem chi tiết
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Thuy An L5
11 tháng 5 lúc 16:09

Ta cần chứng minh rằng: p = (a − b) (a − c)(a − d) (b − c) (b − d) (c − d) chia hết cho 12.

Nhận xét rằng khi chia một số cho 3 thì số dư là một trong ba số 0, 1, 2. Xét tính chia hết của p với 3 và 4, riêng rẽ. Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại ít nhất hai số nguyên trong bốn số a, b, c, d cho cùng số dư khi chia cho 3.

Hiệu của những hai số này chia hết cho 3. Do đó, p chia hết cho 3. Nếu tồn tại hai trong bốn số nguyên a,b,c,d cho cùng số dư khi chia cho 4, thì p chia hết cho 4, theo cách lập luận như trên.

Nếu không, các số dư của a, b, c, d khi chia cho 4 sẽ khác nhau. Nhưng khi đó, hai trong bốn số cùng tính chẵn lẻ, cặp còn lại cũng cùng tính chẵn lẻ, thì hiệu của chúng đều chẵn. Tích của hai số chẵn chia hết cho 4. Do đó, p chia hết cho 4. Vậy, p chia hết cho 12.

 

Trần Hưng Long
Xem chi tiết
Dương Thị Ánh
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 7 2021 lúc 10:12

Ta có \(12=3.4,\left(3,4\right)=1\)nên ta sẽ chứng minh tích các hiệu của hai trông bốn số đã cho chia hết cho \(4\)và \(3\).

- Chứng minh chia hết cho \(4\)

+ Nếu có hai số nào trong bốn số có cùng số dư khi chia cho \(4\), giả sử là \(a,b\)thì \(a-b\)chia hết cho \(4\).

+ Nếu không có hai số nào trong bốn số đã cho có cùng số dư khi chia cho \(4\)thì ta có thể giả sử số dư của các số khi chia cho \(4\)lần lượt là \(3,2,1,0\).

Khi đó \(a-c⋮2,b-d⋮2\Rightarrow\left(a-c\right)\left(b-d\right)⋮4\).

Ta có đpcm.

- Chứng minh chia hết cho \(3\):

Trong bốn số đã cho chắc chắn có ít nhất hai trong bốn số đó có cùng số dư khi chia cho \(3\), giả sử là \(a,b\)thì \(a-b⋮3\).

Ta có đpcm. 

Khách vãng lai đã xóa
iu em mãi anh nhé eya
Xem chi tiết
Đàm Thị Minh Hương
19 tháng 8 2015 lúc 20:50

Gọi d là ƯC của a và ab+4

=> a chia hết cho d, ab+4 chia hết cho d => 4 chia hết cho d => d = { 1, 2, 4}

nếu d=2 thì a chia hết cho 2 , ab+4 chia hết cho 2 ( vô lí vì a là số lẻ)

Tương tự d cũng ko thể bằng 4

Vậy d=1 => a và ab+4 là các số nguyên tố cùng nhau (ĐPCM)

Phạm Vương Bảo Ngọc
Xem chi tiết
hoàng thị thanh hoa
5 tháng 12 2021 lúc 16:12

B

Võ Ngọc Tuyết Như
5 tháng 12 2021 lúc 16:12

C

S - Sakura Vietnam
5 tháng 12 2021 lúc 16:12

C

Vũ Ngọc Anh
Xem chi tiết
nguyễn mạnh cường
Xem chi tiết
Lê Đức Kiên
Xem chi tiết
Đinh Nguyên Khánh
14 tháng 8 2015 lúc 13:13

bài 1: vô số (ko biết có đúng ko)

bài 2 : + số lượng số hạng = (n - 1)/2 + 1 = (n + 1)/2

          + B = [(n + 1)(n + 1)/2] / 2 = (n + 1)^2 là 1 số chính phương (n là 1 số tự nhiên)

Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết