Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị huyền anh
Xem chi tiết
Trung Nguyễn Thành
Xem chi tiết
lý canh hy
17 tháng 9 2018 lúc 19:07

\(E=\frac{x}{\sqrt{x}-1}=\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}-1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}+2\)

Vì x>1 nên \(\sqrt{x}-1>0\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x}-1}>0\)

Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số dương ta được:

\(\left(\sqrt{x}-1\right)+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\ge2\)

\(\Rightarrow E\ge2+2=4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-1=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\Leftrightarrow x=4\)

Vậy .....

lý canh hy
17 tháng 9 2018 lúc 19:37

\(E=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)

Với x nguyên,để A nguyên thì: \(\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)nguyên \(\Rightarrow\sqrt{x}-1\)là ước của \(1\)

Mà \(\sqrt{x}-1>0\)nên \(\sqrt{x}-1=1\Rightarrow x=4\)

vậy để E nguyên thì x=4

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
29 tháng 10 2020 lúc 20:40

Xét biểu thức \(\frac{x}{\sqrt{x}-1}+4\left(\sqrt{x}-1\right)\)

Với x > 1 nên ta áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có :

\(\frac{x}{\sqrt{x}-1}+4\left(\sqrt{x}-1\right)\ge2\sqrt{\frac{x}{\sqrt{x}-1}\cdot4\left(\sqrt{x}-1\right)}=2\sqrt{4x}=4\sqrt{x}\)

=> \(\frac{x}{\sqrt{x}-1}+4\left(\sqrt{x}-1\right)\ge4\sqrt{x}\)

=> \(\frac{x}{\sqrt{x}-1}+4\sqrt{x}-4\ge4\sqrt{x}\)

=> \(\frac{x}{\sqrt{x}-1}\ge4\)

Đẳng thức xảy ra khi x = 4 

=> MinE = 4 <=> x = 4

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Tuyết
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết
20 tháng 9 2018 lúc 16:44

Ai trả lời nhanh và chính xác mình k

LUYỆN TẬPHỌC BÀIHỎI ĐÁPKIỂM TRA⋯MUA THẺ HỌCLê Thị Tuyết 
trang hatsune
Xem chi tiết
Thanh Ngân
2 tháng 6 2019 lúc 11:05

\(A=\)\(\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\)

   \(=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\) \(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\) \(-\frac{\sqrt{x}+x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+x+1\right)}\)

   \(=\frac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

    =   \(\frac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+x+1}\)

học tốt

Thanh Tùng DZ
2 tháng 6 2019 lúc 11:07

\(A=\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\)

\(A=\frac{x+2}{\sqrt{x}^3-1^3}+\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{-1\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\frac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

Ta có : x + 1 \(\ge\)\(2\sqrt{x}\)nên \(x+\sqrt{x}+1\ge3\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow A=\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\le\frac{\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}=\frac{1}{3}\)

Vậy GTLN của A là \(\frac{1}{3}\)\(\Leftrightarrow x=1\)

Tanjirou Kamado
Xem chi tiết
Linh Le Thuy
Xem chi tiết
Trung Nguyễn Thành
Xem chi tiết
Ban quản trị
17 tháng 9 2018 lúc 17:39

Chào em, em có thể kam khảo tại link:

Câu hỏi của Lê Thu Hà - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Nếu link bị chặn em copy và dán tại:

https://olm.vn/hoi-dap/question/1261852.html

Câu hỏi của Lê Thu Hà - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Doraemon
17 tháng 9 2018 lúc 17:56

a) Rút gọn E

\(E=\frac{x+\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}+1}\div\left(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}+\frac{2-\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}}\right)\)

\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\div\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}+\frac{2-x}{\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\div\left[\frac{x-1+\sqrt{x}+2-x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\div\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(E=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(E=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)

Vậy \(E=\frac{x}{\sqrt{x}-1}\)

Trung Nguyễn Thành
17 tháng 9 2018 lúc 18:46

bạn ơi ko có phần b c sao 

Dương Văn Chiến
Xem chi tiết
Nobi Nobita
5 tháng 10 2020 lúc 20:37

a) Với \(x\ge0\)và \(x\ne1\)ta có:

\(P=\frac{10\sqrt{x}}{x+3\sqrt{x}-4}-\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+4}+\frac{\sqrt{x}+1}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\frac{10\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}-\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+4}-\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{10\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{10\sqrt{x}-\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{10\sqrt{x}-\left(2x-5\sqrt{x}+3\right)-\left(x+5\sqrt{x}+4\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{10\sqrt{x}-2x+5\sqrt{x}-3-x-5\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{-3x+10\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\frac{-\left(3x-10\sqrt{x}+7\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}\)

\(=\frac{-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(3\sqrt{x}-7\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+4\right)}=\frac{-3\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+4}\)

b) \(P=\frac{-3\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+4}=\frac{-3\sqrt{x}-12+19}{\sqrt{x}+4}=\frac{-3\left(\sqrt{x}+4\right)+19}{\sqrt{x}+4}=-3+\frac{19}{\sqrt{x}+4}\)

Vì \(x\ge0\)\(x\ne1\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+4\ge4\)

\(\Rightarrow\frac{19}{\sqrt{x}+4}\le\frac{19}{4}\)\(\Rightarrow P\le-3+\frac{19}{4}=\frac{7}{4}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)( thỏa mãn )

Vậy \(maxP=\frac{7}{4}\)\(\Leftrightarrow x=0\)

Khách vãng lai đã xóa
Trường Ngô
Xem chi tiết
lê dạ quỳnh
12 tháng 6 2017 lúc 21:13

ta có \(\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}+1}=\frac{\left(\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}\)

đặt (căn x )+1 = a=> căn x = a- 1 => x = (a - 1 ) ^2 thay vào rùi tự làm nhé ^-^

Trường Ngô
12 tháng 6 2017 lúc 21:21

giải thích rõ chút đi bạn