ghi lại 2 câu thơ có cấu trúc giống bài thơ
Đâu là lí do để bài thơ Mây và sóng là bài thơ văn xuôi?
A.
Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, biện pháp tu từ
B.
Bài thơ có người kể chuyện, có nhân vật
C.
Bài thơ không có vần
D.
Bài thơ không có luật thơ, có cấu trúc câu giống như câu văn xuôi
Nhận xét về hình thức, cấu trúc, dung lượng của đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ
Viết bài văn ghi lại cảm xúc về bài thơ "Hoa bìm " của tác giả Nguyễ Đức Mậu
§Cấu trúc 3 phần:
§Mở bài: Giới thiệu tác giả, nội dung chính bài thơ, cảm xúc chung.
§Thân đoạn: Cảm nhận của em về những hình ảnh, từ ngữ đặc sắc có trong bài thơ.
(tách đoạn văn phần thân bài)
§Kết đoạn: Nêu ý nghĩa bài thơ- bài học cho bản thân
Bn có thể tham khảo ở trên mạng đấy
Mẫu 1
Bài thơ Hoa Bìm của nhà thơ Nguyễn Đức Mậu là một áng thơ rất đẹp. Bài thơ được viết bởi thể thơ lục bát dân dã quen thuộc. Trong đó, nhà thơ sử dụng những hình ảnh hết sức mộc mạc và gần gũi. Đó là những chi tiết nhỏ bé, bình dị đến mức dễ bị bỏ qua. Nhưng chính sự tinh tế của nhà thơ, đã giúp ông tái hiện lại tất cả trong tác phẩm Hoa Bìm, từ đó tạo nên một bức tranh làng quê thân thương trong kí ức. Trong bức tranh ấy, có bờ giậu với những đóa hoa bìm tim tím, có con chuồn chuồn ớt, có cây hồng trĩu quả, có con nhện giăng tơ, có con cào cào, con dế mèn, con đom đóm. Xa xa, có cả con thuyền giấy trôi chập chờn trên dòng sông nước đục. Và mơ màng những trưa hè oi ả, ngồi lim dim trong khu vườn rộng lớn. Tất cả tạo nên một vẻ đẹp bình yên của những làng quê nông thôn Việt Nam. Với lời thơ mộc mạc, không hoa mĩ, cầu kì, tác giả Đức Mậu đã thành công khắc họa vẻ đẹp trong sáng, gần gũi của quê hương trong kí ức tuổi thơ của mình.
- Những yêu cầu và cấu trúc đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ
- Những yêu cầu và qui trình miêu tả lại một cảnh sinh hoạt.
Tham khảo:
- Đảm bảo yêu cầu về hình thức của đoạn văn.
- Trình bày cảm xúc về một bài thơ.
- Sử dụng ngôi thứ nhất để chia sẻ cảm xúc.
- Các câu trong đoạn văn cần được liên kết với nhau chặt chẽ để tạo sự mạch lạc cho đoạn văn.
- Cấu trúc gồm có 3 phần:
+ Mở đoạn: Giới thiệu nhan đề tác giả và cảm xúc chung về bài thơ (câu chủ đề).
+ Thân đoạn: Trình bày cảm xúc của người đọc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ; làm rõ cảm xúc bằng những hình ảnh, từ ngữ chữ được trích từ bài thơ.
+ Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với bản thân.
Chú ý những dòng thơ có cấu trúc giống nhau trong khổ thơ cuối.
Tham khảo!
- Những dòng thơ có cấu trúc giống nhau: Vì +…..
+ Vì lòng yêu Tổ Quốc
+ Vì xóm làng thân thuộc
+ Vì bà
+ Vì tiếng gà cục tác
Em có nhận xét gì về cấu trúc của bài thơ Tĩnh dạ tứ? Kiểu câu ấy có tác dụng gì?
cau 1: Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ "Đập đá ở Cô Lôn"
câu 2 : Ghi lại theo trí nhớ bài thơ "Đập đá ở Cô Lôn"
câu 3 :
Tìm phân tích cấu tạo của các câu ghép trong đoạn văn sau và nêu mối quan hệ giữa các vế của các câu ghép ấy. (5 điểm)
"Kết cục, anh chàng "hầu cận ông lí" yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
Anh Dậu sợ quá muốn dậy can vợ, nhưng mệt lắm, ngồi lên lại nằm xuống vừa run vừa kêu:
- U nó không được làm thế! Người ta đánh mình không sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội.
Chị Dậu vẫn chưa nguôi cơn giận:
- Thà ngồi tù. Để cho chúng nó àm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được....."
("Tắt đèn" - Ngô Tất Tố)
Bài 3. Cho câu thơ sau: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” a. Chép tiếp ba câu để hoàn thành bài thơ. Gọi tên và cho biết tác giả của bài. b.Chỉ rõ thể thơ, cách gieo vần, kết cấu của bài thơ trên. c. Tìm cặp quan hệ từ trong bài thơ và đặt câu ghép có cặp quan hệ từ đó. d. Viết một đoạn văn khoảng 6 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ.Trong đoạn có sử dụng một câu bị động. (Gạch chân dưới câu chủ đề và câu bị động)