Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thiên Thiên Kuma
Xem chi tiết
Giang Luu
Xem chi tiết
yagami_raito
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
14 tháng 3 2018 lúc 11:47

Gọi \(d=ƯCLN\left(3n-2;4n-3\right)\) \(\left(d\in N\right)\)

Khi đó \(3n-2⋮d\Rightarrow4.\left(3n-2\right)⋮d\)( vì 3n-2 chia hết cho d  nên 4.(3n-2) cũng luôn chia hết cho d ) 

\(4n-3⋮d\Rightarrow3.\left(4n-3\right)⋮d\)( tương tự trên )

Do đó \(3.\left(4n-3\right)-4.\left(3n-2\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó \(ƯCLN\left(3n-2;4n-3\right)=1\)

Khi đó phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\)tối giản

yagami_raito
14 tháng 3 2018 lúc 12:41

Thế bạn làm thế nào mà ra 4 và 5

Nguyễn Phương Uyên
14 tháng 3 2018 lúc 12:50

(3n-2) nhân thêm với 4 thì = 4(3n-2) = 12n - 8

(4n-3) nhân thêm với 3 thì = 3(4n-3) = 12n - 9

nhân thêm với 3; 4 để chứng minh hiệu 4(3n-2) - 3(4n-3) = 1

=> d = 1

=> 3n-2/4n-3 là phân số tối giản

Phantom Lady
Xem chi tiết
huy quang
16 tháng 11 2016 lúc 17:16

don't no

Phantom Lady
16 tháng 11 2016 lúc 17:32

aaaaaaaaaaa giúp vs 1 câu thui cũng đc

Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết

Trả lời : Thuyết tương đối là : là một lý thuyết về hấp dẫn do Albert Einstein phát triển từ năm 1907 đến năm 1915. Theo thuyết tương đối rộng, chúng ta quan sát thấy sự hút giữa các khối lượng với nhau là do kết quả của sự uốn cong không gian và thời gian do chúng gây ra. Cho đến đầu thế kỷ 20, định luật vạn vật hấp dẫn của Newton đã được công nhận hơn hai trăm năm do những miêu tả phù hợp về lực hấp dẫn giữa các khối lượng với nhau. Trong mô hình của Newton, hấp dẫn là kết quả của lực hút giữa các vật thể với nhau. Mặc dù chính Newton đã băn khoăn về bản chất bí ẩn của lực này,[1] nhưng mô hình của ông đã rất thành công trong việc miêu tả chuyển động của các vật thể.

Hok_Tốt

#Thiên_Hy

❥︵Ɓạᴄɦ Ƭįểų Aȵ™
16 tháng 5 2019 lúc 19:56

- Theo mình thì Thuyết tương đối là một trong những lí thuyết khoa học nổi tiếng nhất của thế kỉ 20.

#Thiên_Dii

#Goodluck~~~

Thanh Thanh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
24 tháng 12 2018 lúc 17:22

\(3n-4⋮n-1\)

\(3n-3-1⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)-1⋮n-1\)

Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

Thanh Thanh
24 tháng 12 2018 lúc 17:24

thank ạ

Nguyễn Xuân Dũng
24 tháng 12 2018 lúc 17:24

TA CÓ : 3n-4=3n-3 -1=3*(n-1) -1 . VÌ 3*(n-1) \(⋮n-1\)nên 1\(⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\Rightarrow n-1=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;2\right\}\)

Trần Thị Thảo Nhung
Xem chi tiết
bùi THu hiền
Xem chi tiết

4+7+2004=2015

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

ミ★๖ۣۜNɠọ¢★彡
23 tháng 11 2018 lúc 13:47

2015 nha bn

Kb roi tam su nha 

Hoc tot

Người
23 tháng 11 2018 lúc 13:49

i donnot lik e you

Mai Phương Anh
Xem chi tiết