Những câu hỏi liên quan
Linh_BúnChả
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
30 tháng 1 2017 lúc 6:57

Nhiều như vậy sao trả lời hết được 

Xin lỗi nha

Tk cho mk 1 cái 

a;  \(x+3\) ⋮ \(x\) - 4 (\(x\ne\) 4; \(x\in\) Z)

    \(x\) - 4 + 7 ⋮ \(x-4\)

                7 ⋮ \(x\) - 4

   \(x\) - 4 \(\in\) Ư(7) = {- 7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

\(x-4\) - 7 -1 1 7
\(x\) -3 3 5 11

Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}

Vậy \(x\) \(\in\) {- 3; 3; 5; 11}

 

 

   

b; \(x\) - 5 là bội của 7 - \(x\) đk; \(x\in\) Z

\(x-5\) là bội của 7 - \(x\) khi và chỉ 

\(x-5\) \(⋮\) 7 - \(x\)

- 7 - (- \(x\)) + 2 ⋮ 7 - \(x\) 

- (7 - \(x\)) + 2 ⋮ 7 - \(x\)

 7 - \(x\) \(\in\) Ư(2) = {-2; -1; 1; 2}

Lập bảng ta có:

7 - \(x\) -2 -1 1 2
\(x\) 9 8 6 5

Theo bảng trên ta có: \(x\) \(\in\) {5; 6; 8; 9}

Vậy \(x\in\) {5; 6; 8; 9}

 

 

 

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Huy Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Phước
2 tháng 2 2017 lúc 8:57

Ta có : 

a) x + 3 chia hết cho x - 4 

    x - 4 + 1 chia hết cho x - 4

Mà x - 4 chia hết cho x - 4 nên 1 chia hết cho x - 4

=> x - 4 = 1

x = 5

Em chỉ mới học lớp 5 nên chỉ giải dc câu a thôi nhé

kaitokid
Xem chi tiết
Cao Thị Huyền Trang
27 tháng 4 2018 lúc 21:44

Ta có \(\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15\left(x-1\right)⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow[\left(15x+1\right)-16]⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow\)\(-16⋮\left(15x+1\right)\Rightarrow15x+1\inƯ\left(-16\right)=\left[1,-1,2,-2,4,-4,8,-8,16,-16\right]\)sau đó lập bảng giá trị thì tìm được x =1;0 (1)

Lại có \(x-1\inƯ\left(1001\right)=\left\{1;-1;7;-7;11;-11;13;-13;1001;-1001\right\}\)l Lập bảng giá trị tìm được x=2;0;8;-6;14;-12;1002;-1000(2)

từ (1) và (2) suy ra x=0

Cao Thị Huyền Trang
27 tháng 4 2018 lúc 21:24

lớp 6 thì học số nguyên âm chưa nhỉ

kaitokid
27 tháng 4 2018 lúc 21:27

x-1 là bội của 15 ///////////

////////x+1 là ước của 1001 nhé

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
mù tạt
Xem chi tiết
YOUWIN
11 tháng 1 2019 lúc 20:23

a) x-15 là bội của x+2

=> x-15 chia hết cho x+2 

mà x+2 chia hết cho x+2

=> (x-15)-(x+2)chia hết cho x+2

hay -17 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(-17)

=> x+2 thuộc {-17;-1;1;17}

=>x thuộc {-19;-3;-1;15}

Vậy x thuộc ...............

b) x+1 là ước của 3x+16

=> 3x+16 chia hết cho x+1                                                               (1)

mà x+1 chia hết cho x+1 => 3.(x+1)chia hết cho x+1

                                             hay 3x+3 chia hết cho x+1                   (2)

từ (1) và (2) => (3x+16)-(3x+3) chia hết cho x+1

                   hay 13 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(13)

=> x+1 thuộc {-13;-1;1;13}

=> x thuộc {-14;-2;0;12}

Vậy x thuộc ...................

OK

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2017 lúc 7:46

a) -7 là bội của x + 8. Nên x + 8 là ước của -7

x + 8 ∈ {1; -1; 7; -7}

x ∈ {-7; -9; -1; -15}

b) Ta có: 3x – 13 = 3x – 6 – 7 = 3 ( x – 2 ) – 7

Vì x – 2 là ước của 3x – 13 nên x – 2 là ước của 3(x – 2) – 7

Nên x – 2 là ước của 7 ⇒ x – 2 ∈ {1 ; -1 ; 7 ; -7}

x ∈ {3 ; 1 ; 9 ; -5}

Nguyễn Lê Minh Tân
Xem chi tiết