Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nuyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Carthrine
31 tháng 10 2015 lúc 19:06

 gọi a là UC của n+3 và 2n+5 
=> a là ước của 2(n+3) = 2n+6 = 2n+5 + 1 
mà a là ước của 2n+5 => a là ước của 1 => a = 1 

Carthrine
31 tháng 10 2015 lúc 19:08

Vũ An Tuấn copy 

nhìn là biết bởi ở đây chỉ có 1 bài mà còn bn thì...............

Võ Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
27 tháng 10 2016 lúc 10:24

a/ Gọi d là ƯSC của n+5 và n+3 => n+5 và n+3 cùng chia hết cho d

=> (n+5)-(n+3)=2 chia hết cho d => d={-2;-1; 1; 2}

b/ Gọi d là ƯSC của n+2 và 2n+1

=> 2n+1 chia hết cho d

=> n+2 chia hết cho d => 2(n+2)=2n+4 cũng chia hết cho d

=> 2(n+2)-(2n+1)=3 cũng chia hết cho d => d={-3; -1; 1; 3}

Nguyễn Trung Hải
Xem chi tiết
Nghiêm Xuân Hùng
25 tháng 3 2020 lúc 19:27

Ta có: 2(x-5)-3(x-4)=-6+15(-3)

        =>2x-10-3x+12=-6-45

        =>-1x+2=-51

        =>-1x=-53

        =>x=53

Vậy  x=53

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Quỳnh Chi
25 tháng 3 2020 lúc 19:27

Tìm x biết : 2 ( x - 5 ) - 3 ( x - 4 ) = - 6 + 15 ( - 3 )

2.(x-5)-3.(x-4)=-6+15.-3 

2 (x − 5) − 3 (x − 4) = −51

(2x − 10) − (3x − 12) = −51

2x − 10 − 3x + 12 = −51

(2x − 3x) + (−10 + 12) = −51

−x + 2 = −51 −x = −53

x = 53 

Vậy x = 53.

Khách vãng lai đã xóa
viet nam
Xem chi tiết
Dat Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
23 tháng 11 2015 lúc 18:18

Số ước của n là : (x+1)(y+1) =48 ;x+y =12

=> xy +x+y+1 =48 => xy+(x+y) = 47 => xy+12 =47 => xy =35

x =5 ; y =7 

hoặc x =7 ; y =5

=> n =25.37 =69984

hoặc n =27.35 =31104

nguyen van nam
23 tháng 11 2015 lúc 18:13

n có 48 ước thì x = 7 ; y = 5 

n = 2^7x 3^5 =128 x 243 = 31104

vậy n = 31104

Chu Uyên Như
23 tháng 11 2015 lúc 18:31

31104     

Dat Dat
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
19 tháng 10 2020 lúc 10:12

Gọi ước ( n+3 ; 2n+5)=d (d ϵ N*)

⇒ n+3 ⋮ d và 2n+5 ⋮ d

⇒2n+6 ⋮ d và 2n+5 ⋮ d

⇒ (2n+6) - (2n+5) ⋮ d

⇒ 1 ⋮ d

Mà d ϵ N*

⇒ d = 1

Ta có: Ư(1)={1}{1}

Vậy ƯC (n+3;2n+5) = {1}

Khách vãng lai đã xóa
YẾN NHI LUU
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
12 tháng 4 2022 lúc 16:15

a.\(y:\dfrac{4}{5}=\dfrac{11}{8}\)

\(y=\dfrac{11}{8}\times\dfrac{4}{5}\)

\(y=\dfrac{11}{10}\)

b.\(\dfrac{11}{3}-y=\dfrac{1}{9}\)

\(y=\dfrac{11}{3}-\dfrac{1}{9}\)

\(y=\dfrac{32}{9}\)

c.\(\dfrac{1}{7}\times x=\dfrac{8}{5}\)

\(x=\dfrac{8}{5}:\dfrac{1}{7}\)

\(x=\dfrac{56}{5}\)

chuche
12 tháng 4 2022 lúc 16:15

\(y=\dfrac{11}{8}.\dfrac{4}{5}\)

\(y=\dfrac{44}{40}\)

 

\(x=\dfrac{11}{3}-\dfrac{1}{9}\)

\(x=\dfrac{99-3}{27}=\dfrac{96}{27}\)

 

\(x=\dfrac{8}{5}:\dfrac{1}{7}\)

\(x=\dfrac{56}{5}\)

TV Cuber
12 tháng 4 2022 lúc 16:16

a)\(y=\dfrac{4}{5}\times\dfrac{11}{8}=\dfrac{44}{40}=1\dfrac{4}{40}\)

b)\(y=\dfrac{11}{3}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{33}{9}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{32}{9}\)

c)\(x=\dfrac{8}{5}\times7=\dfrac{56}{5}\)

nguyen anh linh
Xem chi tiết
Lưu Thanh Hà
21 tháng 9 2021 lúc 14:51

1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N.  Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Ly
22 tháng 9 2021 lúc 14:52

Quá dễ

Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Thành
23 tháng 9 2021 lúc 15:10

dddddddddddddddtttttttttgxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxfhhhhhhhhhhhhhhhhhhfgffxdgfcxvggggggggd

Khách vãng lai đã xóa