xác định những dòng ca nhạc hình thành nên ca Huế
xác định những dòng ca nhạc hình thành nên ca Huế
Điệu Bắc gồm những bài ca mang âm điệu tươi tắn, trang trọng, rộn rã như:
Cổ bản
Long ngâm
Phú lục
Hành vân
Long điệp
Lưu thủy
Thập thủ liên hoàn (10 bản Ngự): Phẩm tiết, Nguyên tiêu, Hồ quảng, Liên hoàn, Bình bản, Tây mai, Kim tiền, Xuân phong, Long hổ, Tẩu mã.
Điệu Nam là những bài mang âm điệu buồn ai oán, man mác như:
Nam ai
Nam bình
Tương tư khúc
Vọng phu
Quả phụ
Nam xuân
Hành vân
Tứ đại cảnh…
Ca Huế gắn với ngữ âm của giọng nói Xứ Huế, đặc điểm này đã tạo nên phong cách riêng trong đường nét giai điệu ca Huế như một tính chất đặc hữu. Mỗi buổi diễn thông thường có khoảng 10 bài như:
Tổ khúc ca Huế
Tương tư khúc
Phú lục
Lưu thủy kim tiền
Lý mười thương
Lý ngựa ô
Làn điệu cổ bản
Chầu văn
Tương tư
Hò giã gạo
Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng, thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu Nam, với trên sáu mươi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc. Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ
Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng, thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu Nam, với trên sáu mươi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc. Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ
Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình, nhã nhạc trang trọng uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng, thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu Nam, với trên sáu mươi tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc. Thú nghe ca Huế tao nhã, đầy sức quyến rũ.
câu hỏi : nêu nội dung của đoạn văn trên
bạn tham khảo nha.
-Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và dòng ca nhạc cung đình, nhã nhặn, trang trọng uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng, thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu Nam, với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc. Điệu Bắc gồm những bài ca mang âm điệu tươi tắn, trang trọng.
-Ca Huế hình thành từ dòng ca nhạc dân gian và dòng ca nhạc cung đình, nhã nhặn, trang trọng uy nghi nên có thần thái của ca nhạc thính phòng, thể hiện theo hai dòng lớn điệu Bắc và điệu Nam, với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc. Điệu Bắc gồm những bài ca mang âm điệu tươi tắn, trang trọng.
Hãy thống kê tên các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc được nhắc tới trong bài văn, để thấy sự đa dạng phong phú của hình thức ca Huế trên sông Hương.
- Các làn điệu dân ca: Chèo cạn, bài thai, đưa linh, giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, bài vung, hò xay, hò nện..
- Các điệu hát: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam, nam ai, nam bình, tương tư khúc, hành vân, tứ đại cảnh.
- Nhạc cụ âm nhạc: đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh
Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi ?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhã nhạc cung đình
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình
Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi ?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhã nhạc cung đình
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình
Vì sao có thể nói: Ca Huế vừa sôi nổi, tươi vui, vừa trang trọng uy nghi ?
A. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian
B. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc thính phòng
C. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc dân gian và nhã nhạc cung đình
D. Do ca Huế bắt nguồn từ nhạc cung đình
Dòng nào nói đúng nhất những nguyên nhân tạo nên nét độc đáo của đêm ca Huế trên sông Hương ?
A. Du khách được ngồi trên thuyền rồng, được nghe và ngắm nhìn các ca công từ trang phục đến cách chơi đàn đến những ngón đàn trau chuốt và điêu luyện.
B. Quang cảnh sông nước đẹp, huyền ảo, thơ mộng.
C. Những làn điệu dân ca Huế phong phú và đa dạng, giàu cung bậc tình cảm, cảm xúc.
D. Kết hợp cả 3 nội dung trên.
Hãy thống kê các làn điệu dân ca Huế và tên những dụng cụ âm nhạc tiêu biểu của xứ Huế được nhắc tới trong bài văn “Ca Huế trên sông Hương”.
Các làn điệu dân ca Huế:
• Hò giã gạo, ru em, giã vôi, già điệp, bài chòi: náo nức nồng hậu tình người.
• Hò lơ, hò ô, xay lúc, hò nện... gần gũi dân ca Nghệ Tĩnh, thể hiện lòng khát khao, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế.
• Nam ai, nam bình, quả phụ, tương tư khúc, hành vân: buồn man mát, thương cảm, bi ai, vương vấn.
• Tứ đại cảnh: âm hưởng điệu Bắc, phách điệu Nam không vui, không buồn.
• Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: buồn bã.
Các dụng cụ âm nhạc:
• Đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn nhị, đàn tam, đàn bầu.
• Cặp sanh tiền Ca Huế rất đa dạng và phong phú về các làn điệu và ngón chơi của các ca công, như tác giả đã viết: “tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy tâm hồn. ”
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Tác giả chú ý đến sự nổi bật nào của Huế?
2. Vì sao tác giả lại quan tâm đến dân ca Huế?
3. Thống kê các làn điệu dân ca Huế và đặc điểm của những làn điệu được nhắc đến trong bài?
4. Thống kê những dụng cụ âm nhạc được nhắc đến trong bài văn?
5. Bên cạnh cái nôi dân ca Huế, em còn biết những vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta?
6. Ca Huế được hình thành như thế nào?
7. Cách thức biểu diễn ca Huế có gì đặc sắc?
8. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để giới thiệu về cách biểu diễn ca Huế?
9. Nét đẹp nào của Huế được nhấn mạnh?
10. Có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế? (không gian, thời gian, con người?)
11. Em thấy cách thưởng thức ca Huế như thế nào?
( Văn bản Ca Huế trên sông Huơng, Ngữ văn 7 tập 2)