tại sao mùa hạ ở bắc bán cầu lại kéo dài hơn mùa hạ ở nam bán cầu
Nhận định nào sau đây không chính xác?
A. Ở bán cầu Nam 4 mùa diễn ra trái ngược với bán cầu Bắc.
B. Khi ở bán cầu Nam là mùa thu thì ở bán cầu Bắc là mùa xuân.
C. Thời gian mùa hạ ở bán cầu Bắc dài hơn ở bán cầu Nam.
D. Thời gian mùa đông ở cả 2 bán cầu là như nha
Nhận định nào sau đây không chính xác?
A. Ở bán cầu Nam 4 mùa diễn ra trái ngược với bán cầu Bắc.
B. Khi ở bán cầu Nam là mùa thu thì ở bán cầu Bắc là mùa xuân.
C. Thời gian mùa hạ ở bán cầu Bắc dài hơn ở bán cầu Nam.
D. Thời gian mùa đông ở cả 2 bán cầu là như nha
Thầy ơi, giúp em với: giải thích tại sao ở bắc bán cầu vào mùa hạ có biên độ nhiệt nhỏ hơn biên độ nhiệt ở nam bán cầu vào mùa hạ.
Theo dương lịch , mùa hạ ở bán cầu bắc từ ngày 22 – 6 đến ngày 23 – 9 . Vậy mùa hạ ở bán cầu Nam theo dương lịch sẽ là
A. Từ 21 – 3 đến 22 – 6.
B. Từ 22 – 6 đến 23 – 9.
C. Từ 23 – 9 đến 22 – 12.
D. Từ 22 – 12 đến 21 – 3.
Giải thích : Mục II, SGK/23 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: C
Tại sao vào mùa hạ ở Bắc bán cầu tổng bức xạ ở Cực cao hơn ở Xích đạo nhưng nhiệt độ không khí ở đây vẫn thấp. Mọi ng giúp e vs ạ
Vào mùa hạ ở Bán cầu Bắc, tổng bức xạ ở Xích đạo nhỏ hơn ở Cực Bắc chủ yếu do thời gian chiếu sáng ở Cực dài hơn ở Xích đạo (tại Cực có 6 tháng ngày, tại Xích đạo chỉ có 3 tháng ngày)
Nhiệt độ không khí ngoài việc phụ thuộc vào tổng bức xạ Mặt Trời (được quy định bởi sự chi phối của góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng), còn phụ thuộc vào tính chất
bề mặt đệm. Ở Xích đạo chủ yếu là đại dương và rừng rậm nên không khí có chứa nhiều hơi nước, hấp thụ nhiệt nhiều hơn. Ở Cực chủ yếu là băng tuyết nên phản hồi hầu hết lượng bức xạ Mặt Trời, phần còn lại rất nhỏ chủ yếu dùng làm tan băng nên nhiệt độ rất thấp.
Tham khảo nha
Tại sao cùng là gió Tín phong nhưng gió Tín phong bán cầu Bắc lại gây mùa khô sâu sắc kéo dài còn Tín phong bán cầu Nam lại gây mưa lớn chon Nam Bộ và Tây Nguyên?
- Vào ngày 22 tháng 6, nửa cầu Bắc là mùa nóng, nửa cầu Nam là mùa lạnh. Vì lúc đó nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, có gốc nhập xạ lớn nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Nam không ngả về phía Mặt Trời nên có góc nhập xạ nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt.
- Vào ngày 22 tháng 12 nửa cầu Bắc là mùa lạnh, nửa cầu Nam là mùa nóng. Vì lúc đó nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời có góc nhập xạ lớn, nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Bắc không ngả về phía Mặt Trời nên có góc nhập xạ nhỏ, nhận được ít ánh sáng và nhiệt.
1.Dựa vào hình 7.1, hãy cho biết các mùa xuân, hạ, thu, đông ở bán cầu Bắc kẻo dài trong khoảng thời gian nào?
Là hình này nhé👇🏻
câu hỏi này có lung tung gì đâu mà các bạn phải đọc kĩ mới đưa ra kết luận có thể bạn ấy có tải ảnh nhưng chưa lên nên ko có thôi
thôi tôi vào thẻ báo cáo bây giờ
Câu 8
Thời gian các mùa ở bán cầu Nam như thế nào so với bán cầu Bắc?
Trùng với bán cầu Bắc. Ngược với bán cầu Bắc.
Nhanh hơn bán cầu Bắc 1 tháng. Muộn hơn bán cầu Bắc 1 tháng.
Ở Bán cầu Bắc, thời gian bắt đầu 4 mùa xuân - hạ - thu - đông ở các nước theo dương lịch lần lượt là
A. 21/3 - 22/6 - 23/9 - 22/12
B. 22/6 - 23/9 - 22/12 - 21/3
C. 23/9 - 22/12 - 21/3 - 22/6
D. 22/12 - 21/3 - 22/6 - 23/9
đáp án A nha bạn k mình nha pleas
A nhé bn
nếu ở nửa cầu Nam là mùa hạ thì nửa cầu bắc là mùa gì ?
Là đông ( hình như thế thì phải! ).
Bài làm
Nếu nửa cầu Nam là mùa hạ thì nửa cầu Bắc là mùa Đông.
Vì do Trái đất tự quay quanh mình theo 1 trục nghiêng 66 độ 33 phút so với mặt nằm ngang và còn tự quay quanh mặt trời nên trong khoảng từ 21/3 -> 23/9 (đối với bán cầu Bắc) và 23/9 -> 21/3 năm sau (đối với bán cầu nam) thì có góc chiếu của mặt trời lớn hơn, nhận được nhiều ánh sáng hơn nên có ngày dài hơn đêm. Đặc biệt ngày 21/3 mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến bắc (23 độ 27 phút) vào thời điểm giữa trưa và 23/9 đối với chí tuyến nam nên ngày hôm đó các điểm nằm trên chí tuyến có ngày dài hơn hẳn đêm. Chí tuyến cũng là đường giới hạn khu vực có mặt trời chiếu vuông góc vào lúc giữa trưa đó bạn!
# Chúc bạn thi học kì được trên 7 điểm và dưới 11 điểm nhé #