a) Vẽ tam giác đều ABC có cạnh 5cm
b) Vẽ hình chữ nhật MNPO có cạnh MN =7cm : MO =4cm
Cho tam giác ABC có cạnh BC = 8cm và có D, E, M, N lần lượt là trung điểm của AB,AC,BD và EC (như hình vẽ). Khi đó MN = ?
A. 7cm
B. 5cm
C. 6cm
D. 4cm
a) Cho đoạn thẳng BC = 4cm. Vẽ tam giác đều ABC. Có thể vẽ được bao nhiêu tam giác như vậy? b) Cho BC = 4cm. Vẽ hình vuông ABCD. Có thể vẽ được bao nhiêu hình vuông như vậy? c) Vẽ hình chữ nhật có một cạnh dài 6cm; một cạnh dài 4 cm d) Vẽ hình thoi có cạnh bằng 3 cm và độ dài đường chéo bằng 6cm
HÌNH HỌC
Câu 13. Vẽ các hình sau (không cần nêu bước vẽ)
a. Vẽ hình tam giác đều OAB có cạnh là 4cm .
b. Vẽ hình vuông OMNP có cạnh bằng 3cm .
c. Vẽ hình lục giác đều ABCDEF cạnh là 3cm.
d. Vẽ hình chữ nhật ABCD biết AB = 6cm; BC = 3,5cm.
e. Vẽ hình thoi MNPQ có độ dài cạnh 4cm.
f. Vẽ hình bình hành EFGH có EF = 5,5cm; EH = 3cm .
g. Vẽ hình thang cân ABCD biết đáy nhỏ AB = 4cm ; đáy lớn CD = 7cm .
m.n giúp mik nha , cảm ơn m.n nhìu.
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm .
Nối trung điểm M của AD với trung điểm N của cạnh BC ta được các hình tứ giác đều là hình chữ nhật.
b) – Các hình chữ nhật có trong hình bên là:
…………………………
- Các cạnh song song với cạnh AB là:
……………………………
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 4cm .
Nối trung điểm M của AD với trung điểm N của cạnh BC ta được các hình tứ giác đều là hình chữ nhật.
b) – Các hình chữ nhật có trong hình bên là:
Hình chữ nhật ABCD, ABNM, MNCD.
- Các cạnh song song với cạnh AB là:
Các cạnh MN và DC.
Ba cạnh nào là độ dài cạnh của tam giác đều? A.7cm,7cm,7cm B.5cm,4cm,5cm C.5cm,6cm,7cm D.7cm,6cm,5cm
Dùng thước và compa vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Vẽ tam giác ABC biết AB = 5cm; BC = 4cm; AC = 3cm. Sau đó vẽ trung điểm
của 3 cạnh tam giác
b) Vẽ tam giác DEF biết D̂ = 40°, DE = 4cm; DF = 5cm. Sau đó vẽ phân giác của
D̂, cắt cạnh đối diện tại G
c) Vẽ đường tròn tâm O bán kính 3cm, sau đó vẽ tam giác có độ dài các cạnh
bằng bán kính của đường tròn và có một đỉnh là điểm O
a) Dùng thước có chia cm và compa vẽ tam giác ABC cân tại B có cạnh đáy bằng 3cm, cạnh bên bằng 4cm
b) Dùng thước có chia cm và compa vẽ tam giác đều ABC có cạnh bằng 3cm
a) Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.
b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.
Giải:
a)- Vẽ đoạn thẳng AC= 3cm,
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính4 cm và cung tròn tâm C có bán kính 3cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn AB,BC ta được tam giác ABC.
b) Tương tự cách vẽ ở câu a với cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3 cm
a) Vẽ đoạn thẳng AC = 3cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm và cung tròn C bán kính 4cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại B.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, BC ta được tam giác ABC.
b) Tương tự cách vẽ ở câu a với các cung tròn tâm A, tâm C có cùng bán kính 3cm.
a) Vẽ hình vuông có cạnh 5 cm.
b) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
c) Vẽ tam giác đều có cạnh 3 cm.
vẽ hình chữ nhật mnqp biết MN = 7cm , MQ = 4cm , tính độ dài các cạnh NP và QP
Vì MNQP là hcn nên \(MQ=NP=4\left(cm\right);QP=\sqrt{MQ^2+MN^2}=\sqrt{65}\left(cm\right)\left(pytago\right)\)