Đặt câu nghi vấn với đầy đủ chức năng chính và chức năng phụ (hai chức năng trong cũng một câu)
Câu 1 Bài thơ "Quê Hương"của Tế Hanh có những đặc sắc nghệ thuật gì nổi bật ?
Câu 2 Qua bài thơ "Nhớ Rừng" mượn lời con hổ ở vườn bách thú thế lữ đã bộc lộ tâm sự gì? đó cũng là tâm tư của ai?
Câu 3 Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn là gì ? Cho ví dụ . Ngoài chức năng chính câu nghi vấn còn chức năng nào khác ? đặt một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc
Mai em nôp giúp em với em cảm ơn trước
Đặc điểm hình thức | Chức năng | |
Câu nghi vấn | có dấu chấm hỏi ớ cuối câu và thường đi kèm với từ nghi vấn như: ai, thế nào, sao,.. | dùng để hỏi |
Câu cầu khiến | có các từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,... thường kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,... |
Câu cảm thán | có các từ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi,... kết thúc bằng dấu chấm than | dùng để bộc lộ cảm xúc trực tiếp của người nói (người viết) |
Viết một đoạn hồi thoại có sử dụng câu nghi vấn với chức năng chính và chức năng khác( chủ đề tự chọn)
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! (Câu cảm). Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm đc 1 tuổi xuân (Câu trần thuật). Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng ko? (Câu nghi vấn)
Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ ko tốt của năm trc và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, ko ai lại làm điều xấu trong dịp này (Câu phủ định). Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé! (Câu cầu khiến)...
Vào giờ ra chơi, cô giáo đang chấm bài, Lan bước đến bên cô và nói:(1)
- Thưa cô, em có chuyện này muốn hỏi cô ạ. (2)
Cô ngoảnh lại, mỉm cười:(3)
- Em có gì muốn hỏi cô sao?(4)
Lan túng đáp:(5)
- Dạ thưa cô, bài toán này khó quá! (6)Cô có thể hướng dẫn cách làm cho em được không ạ? (7)
- Được rồi, chút nữa cô sẽ hướng dẫn em.(8)
Lan reo lên:(9)
- Ôi, Hay quá! (10). Em cảm ơn cô. (11)
- Bây giờ em về chỗ ngồi đi.(12)
Lan hớn hở trả lời: (13)
- Vâng ạ.(14)
* Xác định:
+ Câu cầu khiến: 12
+ Câu cảm thán: 6, 10
+ Câu nghi vấn: 4, 7
+ Câu trần thuật: 1, 2, 3, 5, 8, 9, 11, 13, 14
Hồ Chi Minh sinh năm 1980 mất năm 1969.Người cả đời vì nước vì dân cho tất cả dành tặng cho nhân dân Trong buổi nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam năm 1955 Người nói:"Nhiệm vụ của thanh niên không phải là đòi hỏi nước nhà đã cho mình những gì, mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà? Mình phải làm thế nào cho ích nước, lợi nhà nhiều hơn?. Mình đã vì lợi ích nước nhà mà hy sinh, phấn đấu đến chừng nào?...(1)"Hồ Chí Minh đã mang lại chỗ nước nhà kho tàng muôn vàn điều hay.Có người nói:Bác đã ra đi rồi. Không! Bác vẫn sống,sống mãi trong lòng chúng ta là điểm sáng mãi trên bầu trời muôn ngàn tinh tú kia.. Ôi bác hồ là niềm tự hào của dân tộc ta .
đoạn hội thoại chú ko phải đoạn văn á bạn
Viết một đoạn văn tự sự từ 5 - 7 câu lượt lời trong đó có sử dụng 2 câu nghi vấn với 2 chức năng khác nhau. gạch chân và xác định chức năng của câu nghi vấn
Ôi chao! Mùa xuân đến rồi! (Câu cảm). Mùa xuân là mùa của muôn hoa nở rộ, chúng ta đã thêm đc 1 tuổi xuân (Câu trần thuật). Trong chúng ta ai cũng thích mùa xuân có đúng ko? (Câu nghi vấn)
Mùa xuân, 1 năm mới đã đến, chúng ta quên hết những thứ ko tốt của năm trc và chuẩn bị những thứ mới cho năm nay, ai cũng chúc nhau những lời hay ý đẹp, ko ai lại làm điều xấu trong dịp này (Câu phủ định). Vậy chúng ta hãy cùng nhau chào đón 1 mùa xuân ấm áp nhé! (Câu cầu khiến)...
Viết một đoạn văn về chủ và học tập hoặc lao động dài 15 đến 20 câu sử dụng đầy đủ các chức năng của câu nghi vấn
Một cách tự học nữa cũng hiệu quả không kém đó là học qua các bài tập. Việc làm bài tập giúp ta cùng cố các kiến thức đã học, nắm bắt được bản chất của vấn đề. Hơn thế, tự học qua các bài tập còn giúp ta sáng tạo hơn trong cách giải bài tập sao cho ngắn, gọn, súc tích và dễ hiểu. Chính vì vậy, có rất nhiều dạng bài khác nhau để giúp học sinh nắm vững và sáng tạo các kiến thức đã học được. Một cách học nữa cũng rất hiệu quả là học qua cách học thuộc lòng. Chỉ có học thuộc mới giúp ta nhớ lâu hơn, không bị quên. Nhưng học thuộc lòng cũng phải có phương pháp học làm sao cho dễ nhớ, gạch ra các ý quan trọng mà học chứ không cần phải học thuộc từng dấu chấm, dấu phẩy. Vì thế, học thuộc lòng cũng là một cách tự học cho kết quả cao. Nhưng cho dù học bằng phương pháp nào, qua sách, báo hay bài tập thì cũng phải biết áp dụng vào thực tế, vào cuộc sống. Điều này giúp chúng ta không bị xa rời thực tế, biết áp dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày, vào sản xuất nông, công nghiệp hoặc một ngành nghề nào đó. Khi áp dụng vào thực tế, các kiến thức sẽ được sử dụng triệt để, sâu sắc nhất đồng thời cũng là cách tự học hiệu quả nhát bởi nó giúp chúng ta không chỉ nắm vững các kiến thức đã được cung cấp mà còn khám phá ra nhiều vấn đề mới nảy sinh, cần phải giải quyết bằng các thao tác tổng hợp: tra cứu sách vở, học hỏi những người có kinh nghiệm, bàn luận với bạn bè...Tóm lại, tự học là một cách học rất quan trọng, nếu bản thân mỗi người không tự tạo cho mình được một thói quen tự học thì sẽ bị lệ thuộc vào những điều mà thầy cô đã dạy cho mình và quan trọng hơn là sẽ không nắm vững được bài. Tự học sẽ giúp chúng ta có tính chủ động học tập, là con đường dần tới sáng tạo, khơi nguồn lòng đam mê, tìm tòi những điều mới lạ.
I-Trắc nghiệm
Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có chức năng nào khác?
a. Để điều khiển, ra lệnh
b. Để thông báo, xác nhận
c. Để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ cảm xúc, tình cảm
d. Để kể, miêu tả
1. Viết đoạn văn ( khoảng 8 đến 10 câu ) nêu suy nghĩ của em về tình hình dịch bệnh Covid- 19 hiện nay. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn. Hãy chỉ rõ bằng cách gạch chân. ( Có thể sử dụng câu nghi vấn với các chức năng khác ngoài chức năng chính).
1. Viết đoạn văn ( khoảng 8 đến 10 câu ) nêu suy nghĩ của em về tình hình dịch bệnh Covid- 19 hiện nay. Trong đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn. Hãy chỉ rõ bằng cách gạch chân. ( Có thể sử dụng câu nghi vấn với các chức năng khác ngoài chức năng chính)
bài làm
đoạn văn 8-10 câu.
- Đặt câu và nêu chức năng: Câu nghi vấn, câu cảm thán. (giúp e vs ạ)