Những câu hỏi liên quan
Thuu
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
lynn?
8 tháng 5 2022 lúc 20:23

ỉa ra cục cúc trụ:)???..

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
8 tháng 5 2022 lúc 20:24

câu hỏi không liên quan đến bài học!

Thiên Ngọc
8 tháng 5 2022 lúc 20:26

...

TRÀ DAO THANH
Xem chi tiết
TRÀ DAO THANH
12 tháng 3 2022 lúc 9:22

trả lời cho tui nhanh lên đi, tui đang vội lắm

Tờ Gờ Mờ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 20:43

- Khi bị va chạm mạnh, do rất nhạy cảm với tác nhân cơ học, các chỗ phình sơ cấp ở cuống lá, chỗ phình thứ cấp ở cuống thứ cấp và chỗ phình ở gốc lá chét giảm sút sức trương - nước di chuyển nhanh vào những mô lân cận 

- Chính sự giảm sút đó làm cho những mô tế bào này mất sức căng, chênh lệch áp suất làm cuống lá sụp xuống, lá khép lại và nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Ít phút sau, khi ko còn tác nhân cơ học kích thích, nước lại dồn dần vào những mô này và làm lá lại xoè ra như cũ. 

* Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non. 

Nguyễn Gia Hân
4 tháng 12 2016 lúc 21:30

Mình có câu trả lời đơn giản hơn nè!

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2017 lúc 16:15



Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
21 tháng 7 2023 lúc 20:43

Tại sao khi một em bé đứng lên chiếc đệm (nệm) thì đệm lại bị lún sâu hơn khi người lớn nằm trên nó (hình bên)?

=> Vì áp suất của đứa bé đứng lên tạo ra trên bề mặt bị ép lớn hơn áp suất của người lớn tạo ra

Violet_Star
Xem chi tiết
Phạm Nhi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2020 lúc 16:12

 câu 1 

Diều (hay còn gọi là bầu diều) là một bộ phận của hệ thống tiêu hóa và là phần giãn nở của thực quản. Cơ quan này được tìm thấy trong rất nhiều ngành động vật. Nó có ở chim, bò sát không bay, động vật không xương sống như giun đất, đỉa và côn trùng.

 câu 2

 - Gà không hề ăn nhầm đâu mà vì  gà không có răng nên chúng không  thể nghiền được  thức ăn mà chúng lại hay hay ăn những loại thức ăn thô,cứng,khó tiêu hóa. Chính vì vậy mà chúng ăn sỏi để khi dạ dày co bóp những viên sỏi sẽ được  nhào lộn cùng với  thức ăn trong bụng chúng khiến cho thức ăn được nghiền nát và dễ tiêu hóa hơn. Cấu tạo dạ dày của chim, gà đặc biệt nên những viên sỏi sẽ không thể làm cho dạ dày của chúng bị thủng và khi đào thải thức ăn những viên sỏi cũng sẽ đc đào thải ra ngoài qua hậu môn.

Công Chúa Lấp Lánh
Xem chi tiết
Công Chúa Lấp Lánh
5 tháng 6 2018 lúc 12:46
Các bạn chỉ cần viết dáp số cuối cùng thôi nhé