Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vua Hải Tặc Vàng
Xem chi tiết
lekhanhhung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 11 2019 lúc 18:02

Ta có: \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)⋮11\) Vì 11 là số nguyên tố

=> \(\orbr{\begin{cases}16a+17b⋮11\\17a+16b⋮11\end{cases}}\)

Không mất tính tổng quát. G/S: \(16a+17b⋮11\). (1)

Chúng ta chứng minh: \(17a+16b⋮11\)

Vì \(16a+17b⋮11\)

=> \(2\left(16a+17b\right)⋮11\)

=> \(32a+34b⋮11\)

=> \(\left(33a+33b\right)-\left(a-b\right)⋮11\)

Vì \(33a+33b=11\left(3a+3b\right)⋮11\)

=> \(\left(a-b\right)⋮11\)

=> \(\left(33a+33b\right)+\left(a-b\right)⋮11\)

=> \(34a+32b⋮11\)

=> \(2\left(17a+16b\right)⋮11\) mà 2 không chia hết cho 11

=> \(17a+16b⋮11\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\left(17a+16b\right)\left(16a+17b\right)⋮\left(11.11\right)\)

=> \(\left(17a+16b\right)\left(16a+17b\right)⋮121\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 11 2019 lúc 18:08

Cách khác: 

Có: \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)⋮11\) ( vì 11 là số nguyên tố)

=>  \(\orbr{\begin{cases}16a+17b⋮11\\17a+16b⋮11\end{cases}}\)

G/s: \(16a+17b⋮11\)(1)

Mà \(\left(16a+17b\right)+\left(17a+16b\right)=\left(33a+33b\right)=11\left(3a+3b\right)⋮11\)

=> \(17a+16b⋮11\)(2)

Từ (1); (2) =>  \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)⋮121\)

Khách vãng lai đã xóa
M U N
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Phương Nga
Xem chi tiết
hoàng ngọc diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 11 2019 lúc 18:03

2. Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà Diệu Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
12 tháng 11 2019 lúc 18:12

Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Chứng minh tích chia hết cho 121 , mà 121 là 1 số chính phương 

=> T có ít nhất 1 số chính phương.

Khách vãng lai đã xóa
Nhóc Bin
Xem chi tiết
Phạm Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
5 tháng 7 2016 lúc 18:28

Đặt tích: \(\left(16a+17b\right)\left(17a+16b\right)=P\)

\(P=\left[11\left(2a+b\right)-6\left(a-b\right)\right]\cdot\left[11\left(2a+b\right)-5\left(a-b\right)\right]\)

P chia hết cho 11 thì

Hoặc thừa số thứ nhất \(\left[11\left(2a+b\right)-6\left(a-b\right)\right]\) chia hết cho 11 => (a - b) chia hết cho 11 => Thừa số thứ 2: \(\left[11\left(2a+b\right)-5\left(a-b\right)\right]\)cũng chia hết cho 11. Do đó P chia hết cho 112.Và ngược lại, Thừa số thứ 2 chia hết cho 11 ta cũng suy được thừa số thứ 1 cũng chia hết cho 11 và P cũng chia hết cho 112.

Vậy, P luôn có ít nhất 1 ước chính phương (khác 1) là 112. ĐPCM

ミ★Mẫn❤Ďu★彡
Xem chi tiết
ミ★Mẫn❤Ďu★彡
11 tháng 2 2019 lúc 20:30

Phần trên mk thiếu chia hết cho 11 nha

Lê Xuân Nguyên
15 tháng 2 2019 lúc 15:35

viet lai bai di ma

Nguyễn Linh Chi
12 tháng 11 2019 lúc 18:03

Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa