Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thẩm Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Diễm
1 tháng 2 2018 lúc 13:01

tự trả lời ik bé

anh tuyet hoang
Xem chi tiết
Rosabella Phạm
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh Nhi
12 tháng 3 2017 lúc 14:23

có ai bik câu này ko, trả lời giúp mik với

BùiquangVũ Bùi
Xem chi tiết
BùiquangVũ Bùi
28 tháng 12 2021 lúc 17:38

giúp em đi 

 

Nguyễn Lâm Nguyên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 11 2021 lúc 14:37

A

D

D

C

C

Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 14:38

25: A

26:D

27:D

28:A

29:C

Cihce
17 tháng 11 2021 lúc 14:39

Câu 25. B

Câu 26. D

Câu 27. D

Câu 28. A

Câu 29. C

Sontung mtp
Xem chi tiết
Ngọc Diệp Đóm 2K9
18 tháng 10 2020 lúc 19:27

Tớ hỏng pk fan Sếp tùng nên hỏng trả lờ

Khách vãng lai đã xóa
kudo shinichi
20 tháng 10 2020 lúc 15:25

hình như đây là môn công nghệ 

Khách vãng lai đã xóa
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 10 2018 lúc 6:37
Loại phân bón Đặc điểm chủ yếu Cách sử dụng chủ yếu: Bón lót? Bón thúc?
- Phân hữu cơ Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. - Bón lót.
- Phân đạm, kali và phân hỗn hợp. Có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. - Bón thúc.
- Phân lân. Ít hoặc không hòa tan. - Bón lót.
Khang Duy
Xem chi tiết
tun2004
Xem chi tiết
Musa Fairy Of Music
15 tháng 12 2016 lúc 20:17

2. Bảo quản hạt giống

- Hạt giống phải đạt chuẩn:khô, mẩy, k lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp,k bị sâu bệnh,....

- Nơi bảo quản(cất giữ)phải có nhiệt độ và độ ẩm ko khí thấp, phải kín để tránh chim, chuột, côn trùng phá hoại

- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời

-Trong trường hợp bảo quản lâu dài, hạt giống cần được bảo quản trong kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động

Đỗ linh chi
19 tháng 12 2016 lúc 21:55

c1 :

- cos2 cách : bón lót và bón thúc

-bón lót : bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó ms mọc , ms bén rễ

- bón thúc: bón trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng nhu cầu của cây trong từng thời kì , tạo điều kiện cho cây sinh trưởng , phát triển tôt

Trần
13 tháng 11 2017 lúc 21:07

1. Có nhiều cách bón: có thể bón vãi, bón theo hàng, bó theo hốc hoặc phun trên lá.
Bón lót và bón thúc:
* Khác nhau:
-
Bón lót: bón trước khi gieo trồng.
- Bón thúc: bón trong thời gian sinh trưởng của cây.
2. Những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống cây trồng là: chọn hạt chắc, phơi khô và bảo quan nơi kín đáo hoặc kho lạnh.
3. Mục đích sử dụng hạt giống là: giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng xuất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm.
Phương pháp sử dụng hạt giống là:
1. Phương pháp chọn lọc:
- Từ nguồn giống khởi đầu chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt làm giống. Gieo hạt đã chọn nếu có đặc tính tốt hơn giống bình thường thì được chọn làm giống.
2. Phương pháp lai:
- Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhị hoa của cây là mẹ. Sau đó lấy hạt của cây là mẹ gieo trồng, ta được cây lai.
3. Phương pháp gây đột biến:
- Dùng tác nhân vật lí, hóa học để gây đột biến.
4. Phương pháp nuôi cấy mô:
- Tách lấy mô ( hoặc tế bào ) sống của cây nuôi cấy trong môi trường đặc biệt, sau thời gian sẽ hình thành cây mới.
4. Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là: ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.
Con trùng có: hại. Vì:
- Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh và đầu có 1 đôi râu.
- Vì nó ăn lá và phá hoại mùa màn.
5. Mục đích sử dụng đất là: làm đất có tác dụng làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, đồng thời tiêu diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Các công việc làm đất như là:
* Cày đất: là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
* Bừa và đập đất: để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt rộng.
* Lên luống: để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
Các công cụ làm đất ở địa phương em là: cuốc => đập đất.