Những câu hỏi liên quan
Nhi Phạm
Xem chi tiết
hiếu nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khánh
2 tháng 3 2017 lúc 21:19
Ta có: Vì (x-1).(y-1)=7 suy ra x-1 và y-1 thuộc ước của 7. Ươc của 7 là cộng trừ 1, cộng trừ 7. Suy ra ta có bảng giá trị: x-1 -1 -7 1 7 ý-1 -7 -1 7 1 x 0 -6 2 8 y -6 0 8 2 Vậy các giá trị x,y thỏa mãn đề bài là ...
Bình luận (0)
Vũ Nguyễn Thùy Linh
19 tháng 11 2017 lúc 21:33

vì 7 là số nguyên dương nên (x-1) và (y-1) là 2 số nguyên cùng dấu

Ta có 7=1.7=7.1=(-7)(-1)=(-1)(-7)

TH1:(x-1)=1;(y-1)=7

=>x=0;y=6

cứ vậy với các th còn  lại 

Bình luận (0)
Nhi Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Tường Quyên
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Bình luận (0)
Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Bình luận (0)
PTH Vlog
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
30 tháng 8 2016 lúc 15:31

bài x^4-7^y=2014 dùng đồng dư là ra nhé bạn

Bình luận (0)
Phan The Anh
31 tháng 8 2016 lúc 19:30

mình cũng chịu

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 15:57

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

mong các bn đừng làm như vậy nah

Bình luận (0)
4 . Bình Nguyễn Quang
Xem chi tiết
Soviet Onion
9 tháng 3 2022 lúc 19:15

(x+3)(y+2)=1
⇒(x+3)∈Ư(1)={-1:1}
Ta có bảng sau:
 

x+31-1
y+21-1
x-2-4
y-1-3
Nhận xétChọnChọn


Vậy ...

 

 

Bình luận (0)
Phó Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
22 tháng 10 2015 lúc 11:45

1)

Từ: \(\frac{3}{y}=\frac{7}{x}\)=>\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

x+16=y =>x-y=-16

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{-16}{4}=-4\)(vì x-y=-16)

=>\(\frac{x}{7}=-4=>x=-28\)

=>\(\frac{y}{3}=-4=>y=-12\)

Vậy x=-28 ;y=-12

2)

=>x2-3x+5 chia hết cho x-3

mà (x-3)2 chia hết cho x-3

=>x2-3x+5 -(x-3)2 chia hết cho x-3

=> x2-3x+5 -x2-9 chia hết cho x-3

=>-3x+(-4) chia hết cho x-3

lại có : 3.(x-3) chia hết cho x-3

=>-3x-(-4)+3.(x-3) chia hết cho x-3

=>-3x+(-4)+3x-9 chia hết cho x-3 

=>-13 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}

=>x\(\in\){2;4;-9;16}

Bình luận (0)