Những câu hỏi liên quan
quasung
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:12

Ta có : n+13=(n-5) + 8

Suy ra :(n-5) + 8 chia hết cho n-5

Ta có : ( n-5 ) chia hết cho n-5 mà (n-5 ) + 8 chia hết cho n-5 . Vậy 8 chia hết cho n-5 

Suy ra : n-5 thuộc Ư ( 8 )

Suy ra : n-5 thuộc { 1 ;2;4;8}

Suy ra : n thuộc {6;7;9;13}

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:14

2 ) ta có : n+3 chia hết n

Mà ta có n chia hết cho n mà n+3 chia hết cho n . Vậy 3 chia hết cho n 

Suy ra: n thuộc Ư (3)

Suy ra : n thuộc { 1 ;3 }

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
7 tháng 11 2016 lúc 15:19

3 ) Ta có : 2 . ( n-3 ) = 2n-6

Ta có : 2n-9 = ( 2n-6 ) + 15

Ta có : (2n-6 ) chia hết cho n-3 mà (2n-6 ) + 15 chia hết cho n-3 . Vậy 15 chia hết cho n-3

Suy ra : n-3 thuộc Ư ( 15 )

Suy ra : n-3 thuộc { 1 ;3 ; 5 ; 15 }

Suy ra n thuộc { 4 ; 6 ; 8;18 }

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Việt Trà
Xem chi tiết
Edokawa Conan
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
8 tháng 7 2017 lúc 18:36

a) n + 3 \(⋮\)1 - n ( đ/k:1 - n \(\ne\)0)

   -1 ( n + 3 ) \(⋮\)1 - n

   -n + ( -3 ) \(⋮\)1 - n

   1 - n  + ( -2 ) \(⋮\)1 - n

   \(\Rightarrow\)\(⋮\)1 - n

   \(\Rightarrow\)1 - n  \(\in\)Ư( 2 )

Ta có bảng sau:

1-n1-12-2
n0(TM)2(TM)-1(TM)3(TM)

Vậy n \(\in\){ -1 ; 0 ; 2 ; 3 }

b) n + 5 \(⋮\)n + 3

 n2 + 9 - 4 \(⋮\)   n+ 3

(n + 3).(n - 3) - 4 \(⋮\)n + 3

Vì n + 3 \(⋮\)n + 3

\(\Rightarrow\)( n + 3 ).(n - 3) \(⋮\)n + 3

Mà ( n + 3 ).( n - 3 ) - 4 \(⋮\)n + 3

\(\Rightarrow\)\(⋮\)n + 3

Làm tiếp như ở phần a nhé

c) 2n + 6 \(⋮\)5

\(\Rightarrow\)2n + 6 \(\in\)B ( 5 )

2n + 6 \(\in\){ 0 ; 5 ; 10 ; 15 ;20 ;...}

2n \(\in\){ -6 ; 4 ;14 ; ... }

\(\in\){ -3 ;  2 ; 7 ; 10 ;...}\

d) 5n + 8 \(⋮\)11

Làm như câu c bn nhé

Bình luận (0)
khanh vu minh duong
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 7 2018 lúc 10:49

\(a,\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)

Để \(n+6⋮n+2\Rightarrow\frac{4}{n+2}\in N\Leftrightarrow n+2\in\left(1;2;4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;0;2\right)\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n\in\left(0;2\right)\)

\(b,2n+3⋮n-2\)

\(\Rightarrow2n-4+7⋮n-2\)

Do \(2n-4⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left(1;7\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(3;9\right)\)

\(d,n^2+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+1+4⋮n+1\)

\(\Rightarrow4⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left(1;2;4\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(0;1;3\right)\)

Bình luận (0)
Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Bae joo-hyeon
Xem chi tiết
shitbo
16 tháng 2 2019 lúc 14:01

4n+3 chia hết cho 3n-2 

<=> 3(4n+3)-4(3n-2) chia hết cho 3n-2

<=>17 chia hết cho 3n-2

<=>3n-2 E {-1;1;17;-17}

<=> 3n E {1;3;19;-15} loại các TH n ko nguyên

=>n  E {1;-5}. Vậy.....

Bình luận (0)
shitbo
16 tháng 2 2019 lúc 14:09

2n+3 chia hết cho n-1

<=> 2n+3-2(n-1) chia hết cho n-1

<=>5 chia hết cho n-1

<=> n-1 E {-1;1;5;-5}

<=> n E {0;2;6;-4}

bài nào chứ mấy bài này dài ngoằng =((

Bình luận (0)

Vì vai trò m, n như nhau, giả sử m≥n

 Xét các trường hợp:

Nếu m=n thì 2m+1⋮m⇒m=n=1 Nếu m>n, đặt 2n+1=pm (p∈N∗)

             Vì 2m>2n⇒2m>2n+1=pm⇒p<2⇒p=1

           Khi p=1 thì: 2n+1=m⇒2(2n+1)+1=2m+1⋮n⇒4n+3⋮n⇒3⋮n⇒n=1;3

      Với n=1 thì m=3

      Với n=3 thì m=7

 Vậy (m;n)={(1;1); (3;1); (7;3)}

Bình luận (0)
vu dieu linh
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
15 tháng 11 2017 lúc 20:08

a)n+6 chia hết cho n + 2 
ta có n+6= (n+2) +4 
vì n+2 chia hết cho n+2 =>để (n+2) +4 chia hết cho n + 2 thì 4 phải chia hết cho n+2 
=>(n+2) Є {2;4} (vì n+2 >=2) 
=>n Є {0;2} 

b) 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n 
để 11 -2n >=0 => n Є {0;1;2;3;4;5} 
mặt khác để 3n + 1 chia hết cho 11 - 2n thì 
3n+1 >= 11-2n =>5n - 2n+1 >=10-2n +1 
=>5n >= 10 =>n>=2 => n Є {2;3;4;5} 
* với n=2 => 3n+1=7 ; 11-2n=7 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=2 thỏa mãn 
*với n=3 => 3n+1=10; 11-2n=5 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=3 thỏa mãn 
* với n=4 =>3n+1=13; 11-2n=3 =>3n+1 không chia hết cho 11-2n vậy n=4 không thỏa mãn 
*với n=5 =>3n+1=16; 11-2n=1 =>3n+1 chia hết cho 11-2n vậy n=5 thỏa mãn 
vậy n Є {2;3;5}

Bình luận (0)
Nguyễn Uyên NHi
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
2 tháng 2 2019 lúc 17:26

\(a)n+7⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)

Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Lập bảng :

n + 21-15-5
n-1-33-7

Vậy : ...

Bình luận (0)