Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ѕнєу
Xem chi tiết
Yuni
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
27 tháng 4 2020 lúc 16:33

tâm hồn phụ nữ trong sáng.................................

chúc hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
ミŇɦư Ἧσς ηgu lý ミ
16 tháng 11 2020 lúc 18:22

Phụ nữ Việt Nam là nguồn nhân tố quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của xã hội Việt Nam. Lịch sử đã và luôn minh chứng sự hiện diện của phu nữ trong các vai trò quan trọng của xã hội. Quá trình xây dựng, lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên tai, địch họa, tề gia... Được khẳng định qua năng lực và phẩm hạnh trong các hoạt động xã hội, bao gồm cả trong lĩnh vực phi truyền thống nhất, góp một phần to lớn công sức và trí tuệ cho nền hoà bình và văn minh nhân loại.

# Chúc bạn hcoj tốt

Khách vãng lai đã xóa
cao khanh long
Xem chi tiết

Trả lời :

https://m.loigiaihay.com/viet - mot - doan - van - trinh - bay - cam - nhan - cua - em - ve - vung - ca - mau - qua - bai - song - nuoc - ca - mau - c33a2160.http

​# Chúc bạn học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
22 tháng 3 2020 lúc 9:04

Tham khảo link này: https://loigiaihay.com/viet-mot-doan-van-trinh-bay-cam-nhan-cua-em-ve-vung-ca-mau-qua-bai-song-nuoc-ca-mau-c33a2160.html

Tham khảo bài viết này:

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống. Cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác như được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao !

Khách vãng lai đã xóa
Quyen Nguyen
Xem chi tiết
Đặng Nguyệt
Xem chi tiết
Thảo Phương
9 tháng 12 2019 lúc 21:32

Qua bài thơ, người đọc thấy được nhà thơ có một tâm hồn thanh tĩnh, tinh tế, tâm hồn có thể cảm nhận được cả hoa quế rụng cùng những trăng, chim núi trong đêm xuân. Một tâm hồn thi sĩ nhàn tản đến vậy mới có thể đồng cảm trước khung cảnh thiên nhiên ấy. Đó là một tâm hồn bình yên trong thiên nhiên tĩnh lặng.

Khách vãng lai đã xóa
Thời Sênh
9 tháng 12 2019 lúc 21:22
Cảm hứng trong thơ thiền rất đa dạng, xuất phát từ đặc điểm của loại hình thơ thiền là loại hình vừa mang chức năng tôn giáo, nghi lễ, vừa có tính nghệ thuật, văn chương. Với tôn chỉ quan trọng “trực chỉ nhân tâm – kiến tính thành Phật”, nội dung cảm hứng thơ thiền phản ánh rõ nét yếu tố bản thể và giải thoát.Nếu cảm hứng về bản thể trong thơ thiền liên quan đến phương diện lý trí, triết lý bên cạnh xúc cảm tôn giáo, thì cảm hứng về giải thoát lại có một biên độ rộng rãi hơn, không dừng lại ở nội dung triết luận Phật giáo mà còn mở ra nhiều góc nhìn khác từ các hệ tư tưởng tương đắc với Phật giáo thiền tông.
Khách vãng lai đã xóa
Bùi Quang Huy
Xem chi tiết
08-Lớp 7/8 Phạm Nguyên B...
Xem chi tiết
08-Lớp 7/8 Phạm Nguyên B...
Xem chi tiết
Phạm Thị Ánh Hồng
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
8 tháng 8 2018 lúc 9:02

1. Qua bài "Cảnh khuya" ta thấy được tình yêu thiên nhiên hòa quyện với tinh thần yêu nước trong tâm hồn Bác. Bác không chỉ là người chiến sĩ yêu nước, luôn lo lắng trăn trở việc nước việc dân mà Bác còn là người nghệ sĩ đa tài, có tâm hồn giàu rung cảm, yêu thiên nhiên tha thiết. Qua bài thơ ta thấy được chất thi sĩ và chất thi sĩ gắn bó hòa hợp trong tâm hồn Bác.

2. Suy nghĩ của em về truyền thống "thương người như thể thương thân" của nhân dân ta.

1. Giải thích:

- Thương người: là luôn có tinh thần giúp đỡ người khác, giúp đỡ họ mà không cần một sự hàm ơn, trả ơn.

- Thương thân: là thương và quan tâm tới bản thân mình.

- Thương người như thể thương thân là truyền thống đạo lí tốt đẹp của cha ông. Đây là lối sống nhân ái, vị tha của cha ông đề cao tinh thần cộng đồng. Nghĩa là luôn quan tâm, giúp đỡ, đoàn kết, gắn bó với mọi người như yêu thương bản thân mình.

2. Chứng minh:

- Tinh thần "Thương người như thể thương thân" được cha ông coi trọng và truyền lại cho bao thế hệ con cháu.

- Dân tộc ta có tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau. Chính tinh thần này cũng được đúc rút trong rất nhiều câu ca dao, tục ngữ, kho tàng văn hóa dân tộc: "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ", "lá lành đùm lá rách",... Những câu nói ấy như trở thành linh hồn, trở thành cách ứng xử hằng ngày của người Việt.

- Tinh thần tương thân tương ái ấy còn được thể hiện qua những hành động trực tiếp như:

+ Trong thời chiến, nhờ tinh thần ấy mà dân ta trở nên đoàn kết, chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, Bác Hồ đã từng phát động phong trào "ống gạo cứu đói" để kêu gọi toàn thể nhân dân cả nước tiết kiệm, đóng góp để gửi gạo nuôi quân ở chiến trường.

+ Thời bình, tinh thần ấy vẫn luôn được duy trì và phát huy tối đa như: phong trào xây nhà tình thương dành tặng những người nghèo, neo đơn, có hoàn cảnh khó khăn; phong trào cứu tế và khắc phục hậu quả của thiên tai lũ lụt; phong trào tình nguyện đem đến tri thức và hỗ trợ về vật chất cho đồng bào miền núi;... 

+ Trong cuộc sống đời thường, có vô vàn những biểu hiện chứng tỏ tinh thần "thương người như thể thương thân" trở thành lẽ sống, đạo lí ứng xử của người Việt. (Dẫn chứng)

3. Bàn luận: 

- Khẳng định đây là truyền thống, quan điểm sống đúng đắn.

- Bản thân mỗi người cần có ý thức phát huy truyền thống tốt đẹp này. Chỉ ra biện pháp.

- Liên hệ bản thân.