Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
20 tháng 2 2017 lúc 21:36

Thực tế cho thấy, những năm gần đây, vấn đề giao thông, đặc biệt ở các đô thị lớn của cả nước, càng trở nên phức tạp. Hạ tầng giao thông không theo kịp với sự phát triển của kinh tế - xã hội đã dẫn đến sự ách tắc giao thông và đặc biệt đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng mà nhắc đến con số người chết và bị tàn tật do tai nạn giao thông gây ra, ai cũng thấy bàng hoàng. Vì thế, vấn đề an toàn giao thông đã trở nên cấp bách. Mọi thành phần trong xã hội hầu như tham gia giao thông trong đó có tuổi trẻ học đường. Vậy tuổi trẻ học đường sẽ ứng xử như thế nào về vấn đề này?

Văn hóa, xét cho cùng là giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra, thể hiện mối quan hệ, lối ứng xử, biểu hiện văn minh giữa con người với con người. Văn hóa giao thông là biểu hiện lối ứng xử “đẹp” giữa những người tham gia giao thông trong cộng đồng xã hội. Giao thông trở nên rối loạn nếu không có cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ, hoặc khi tín hiệu đèn không còn do mất điện. Va quệt nhau một tý, không thấy lời xin lỗi nhau mà chỉ chực văng tục, gườm nhau.. Tình trạng lấn chiếm lòng lề đường, tham gia giao thông không đúng luật lệ và cả việc thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng vẫn diễn ra, đặc biệt ở các đô thị lớn, các bến tàu, xe, nơi sinh hoạt đông người.

Biết bao lần người ta nói đến việc nhân viên xe buýt hành hung khách. Báo Pháp luật đưa tin Ngày 14-3, Công an huyện Cái Bè cho biết đang điều tra làm rõ vụ một nhân viên xe buýt Nhật Long Cư đã hành hung một hành khách trọng thương chỉ vì 1.000 đồng. Đó chỉ hành vi côn đồ, vô giáo dục. Nào là xe tải nặng “đánh võng’’ như xiếc trên xa lộ. Nào là người khỏe mạnh giành đường với người khuyết tật. Chàng thanh niên sang trọng, cô gái xinh đẹp cứ dửng dưng án ngữ ở đầu xe cứu thương, xe tang dù phía sau họ, còi báo động xin đường inh ỏi... và nhiều hình ảnh khác đã làm nhói lòng những ai yêu cái đẹp trong đời sống con người! Và, những tai nạn giao thông, từ những cuộc đi “bão” mà người ta dùng chỉ những loại người bất hão ưa trò tốc độ một cách vô lí đã làm mất đi những công dân lương thiện đang tham gia giao thông.

Hiện nay, một tình trạng xảy ra khá phổ biến là người vi phạm khi bị xử phạt dễ dàng chấp nhận việc nộp phạt, thậm chí chuẩn bị tư tường và tiền nộp phạt để đi cho thật nhanh. Điều này cho thây biện pháp xử lí hành chính hiện nay và hình thức xử phạt chưa đủ mạnh tay để răn de vi phạm. Phương tiện đi lại, thời gian và công ăn việc làm rất quan trọng đối với mọi người, vì vậy chúng ta cần nhấm vào điểm này để buộc người điều khiển phương tiện tham gia giao thông luôn “thường trực ý thức" mỗi khi tham gia giao thông.

Đáng buồn hơn, những người đi xe máy, xe đạp và đi bộ này luôn tồn tại tâm lí các phương tiện giao thông lớn phải “sợ” và “nhường” xe nhỏ hơn và nếu xảy ra tai nạn, lỗi luôn thuộc về các phương tiện lớn hơn. Nhìn toàn cảnh bức tranh giao thông đường bộ những tháng gần đây chúng ta cũng phải ngán ngẩm lắc đầu và sợ hãi chứ chưa kể đến người nước ngoài. Vì vậy, vấn đề là phải thượng tôn pháp luật và ý thức của con người. Tuổi trẻ học đường - đối tượng có học vấn, được trang bị kiến thức và văn hóa trong đó có văn hóa giao thông. Ý thức đầu tiên là đi đúng luật quy định, đội nón bảo hiểm, không lạng lách, gương mẫu và tuyên truyền mọi người cùng ý thức về một hình ảnh có văn hóa trong giao thông Việt Nam. Đề cao lòng tự tôn dân tộc từ những việc nhỏ trong đó có văn hóa giao thông.

Nâng cao ý thức của người dân khi tham gia giao thông. Đây chính là vấn đề cấp thiết nhất mà chúng ta cần phải làm ngay và nó cũng là vấn đế tiên quyết nhất trong “kế sách” giảm thiểu tai nạn giao thông hiện nay.

Vậy, chúng ta phải làm như thế nào để thức tỉnh ý thức, tinh thần trách nhiệm của người dân khi tham gia giao thông? Điều này liên quan đến mặt. nhận thức của con người về hành động của họ để nhận ra phải - trái, đúng - sai. Nhận thức này được hình thành trên cơ sở nền tảng giáo dục mà đặc biệt là giáo dục cộng đồng, mà tuổi trẻ học đường cần phải góp phần thay đổi ý thức của người dân trong văn hóa giao thông.

Phạm Thùy Linh
20 tháng 2 2017 lúc 22:35

Thực tế cho thấy, những năm gần đây, vấn đề giao thông, đặc biệt ở các đô thị lớn của cả nước, càng trở nên phức tạp. Hạ tầng giao thông không theo kịp với sự phát triển của kinh tế - xã hội đã dẫn đến sự ách tắc giao thông và đặc biệt đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng mà nhắc đến con số người chết và bị tàn tật do tai nạn giao thông gây ra, ai cũng thấy bàng hoàng. Vì thế, vấn đề an toàn giao thông đã trở nên cấp bách. Mọi thành phần trong xã hội hầu như tham gia giao thông trong đó có tuổi trẻ học đường. Vậy tuổi trẻ học đường sẽ ứng xử như thế nào về vấn đề này?

Văn hóa, xét cho cùng là giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra, thể hiện mối quan hệ, lối ứng xử, biểu hiện văn minh giữa con người với con người. Văn hóa giao thông là biểu hiện lối ứng xử “đẹp” giữa những người tham gia giao thông trong cộng đồng xã hội. Giao thông trở nên rối loạn nếu không có cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ, hoặc khi tín hiệu đèn không còn do mất điện. Va quệt nhau một tý, không thấy lời xin lỗi nhau mà chỉ chực văng tục, gườm nhau.. Tình trạng lấn chiếm lòng lề đường, tham gia giao thông không đúng luật lệ và cả việc thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng vẫn diễn ra, đặc biệt ở các đô thị lớn, các bến tàu, xe, nơi sinh hoạt đông người.

Biết bao lần người ta nói đến việc nhân viên xe buýt hành hung khách. Báo Pháp luật đưa tin Ngày 14-3, Công an huyện Cái Bè cho biết đang điều tra làm rõ vụ một nhân viên xe buýt Nhật Long Cư đã hành hung một hành khách trọng thương chỉ vì 1.000 đồng. Đó chỉ hành vi côn đồ, vô giáo dục. Nào là xe tải nặng “đánh võng’’ như xiếc trên xa lộ. Nào là người khỏe mạnh giành đường với người khuyết tật. Chàng thanh niên sang trọng, cô gái xinh đẹp cứ dửng dưng án ngữ ở đầu xe cứu thương, xe tang dù phía sau họ, còi báo động xin đường inh ỏi... và nhiều hình ảnh khác đã làm nhói lòng những ai yêu cái đẹp trong đời sống con người! Và, những tai nạn giao thông, từ những cuộc đi “bão” mà người ta dùng chỉ những loại người bất hão ưa trò tốc độ một cách vô lí đã làm mất đi những công dân lương thiện đang tham gia giao thông.

Hiện nay, một tình trạng xảy ra khá phổ biến là người vi phạm khi bị xử phạt dễ dàng chấp nhận việc nộp phạt, thậm chí chuẩn bị tư tường và tiền nộp phạt để đi cho thật nhanh. Điều này cho thây biện pháp xử lí hành chính hiện nay và hình thức xử phạt chưa đủ mạnh tay để răn de vi phạm. Phương tiện đi lại, thời gian và công ăn việc làm rất quan trọng đối với mọi người, vì vậy chúng ta cần nhấm vào điểm này để buộc người điều khiển phương tiện tham gia giao thông luôn “thường trực ý thức" mỗi khi tham gia giao thông.

Đáng buồn hơn, những người đi xe máy, xe đạp và đi bộ này luôn tồn tại tâm lí các phương tiện giao thông lớn phải “sợ” và “nhường” xe nhỏ hơn và nếu xảy ra tai nạn, lỗi luôn thuộc về các phương tiện lớn hơn. Nhìn toàn cảnh bức tranh giao thông đường bộ những tháng gần đây chúng ta cũng phải ngán ngẩm lắc đầu và sợ hãi chứ chưa kể đến người nước ngoài. Vì vậy, vấn đề là phải thượng tôn pháp luật và ý thức của con người. Tuổi trẻ học đường - đối tượng có học vấn, được trang bị kiến thức và văn hóa trong đó có văn hóa giao thông. Ý thức đầu tiên là đi đúng luật quy định, đội nón bảo hiểm, không lạng lách, gương mẫu và tuyên truyền mọi người cùng ý thức về một hình ảnh có văn hóa trong giao thông Việt Nam. Đề cao lòng tự tôn dân tộc từ những việc nhỏ trong đó có văn hóa giao thông.

Nâng cao ý thức của người dân khi tham gia giao thông. Đây chính là vấn đề cấp thiết nhất mà chúng ta cần phải làm ngay và nó cũng là vấn đế tiên quyết nhất trong “kế sách” giảm thiểu tai nạn giao thông hiện nay.

Vậy, chúng ta phải làm như thế nào để thức tỉnh ý thức, tinh thần trách nhiệm của người dân khi tham gia giao thông? Điều này liên quan đến mặt. nhận thức của con người về hành động của họ để nhận ra phải - trái, đúng - sai. Nhận thức này được hình thành trên cơ sở nền tảng giáo dục mà đặc biệt là giáo dục cộng đồng, mà tuổi trẻ học đường cần phải góp phần thay đổi ý thức của người dân trong văn hóa giao thông.


nguyễn thị thúy
23 tháng 2 2017 lúc 17:33

Trong những năm gần đây, tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Nhiều giải pháp đã được các cơ quan chức năng triển khai thực hiện nhằm bảo đảm trật tự an toàn và giảm thiểu thiệt hại do tai nạn giao thông, nhưng kết quả đạt được chưa như mong muốn. An toàn giao thông phải là trách nhiệm của cả cộng đồng.

Bao giờ cũng vậy, tai nạn giao thông để lại những hậu quả khó lường.

Như trường hợp của bị can Nguyễn Thanh Tâm, cư ngụ xã Tân Hòa, thành phố Vĩnh Long vừa bị Cơ quan Cảnh Sát Điều tra Công an Thành phố Vĩnh Long khởi tố về tội Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ.

Qua tìm hiểu được biết, Tâm là lao động chính trong gia đình, hằng ngày phải đi làm thuê làm mướn ở tận Trà Vinh để có tiền gởi về nuôi cha mẹ già tuổi đã ngoài 70. Hôm xảy ra vụ án là ngày Tâm nghỉ làm về quê thăm gia đình. Cả tháng mới về nhà một lần nên mấy anh em cùng nhau lai rai . Do có rượu nên trên đường về Tâm đã đụng phải xe mô tô chạy ngược chiều, gây chết người ngay tại chỗ.

Còn đây là gia đình của anh Lại Văn Tươi, người bị nạn. Anh Tươi cũng là lao động chính trong gia đình. Hôm xảy ra tai nạn , anh đang trên đường chạy xe honda khách. Cũng do có nồng độ cồn trong lúc điều khiển xe, nên xe anh Tươi đã bị anh Tâm chạm phải , gây ra sự việc đáng tiếc.

Tổn thất do tai nạn giao thông gây ra đã trở thành gánh nặng cho nhiều gia đình và xã hội. Chính vì vậy, Chính phủ đã quyết định lấy năm 2012 là “Năm an toàn giao thông”, đề ra nhiều biện pháp để tập trung chỉ đạo thực hiện đồng bộ, nhằm thiết lập kỷ cương trật tự an toàn giao thông trong phạm vi cả nước.

Giảm tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông là trách nhiệm của mỗi người trong chúng ta”, đó là thông điệp của “Năm an toàn giao thông” 2012.

Cả nước đã đồng loạt tổ chức ra quân thực hiện kế hoạch “Năm An toàn giao thông 2012” với mục tiêu chung: Thiết lập kỷ cương, trật tự an toàn giao thông trong phạm vi cả nước và chống ùn tắc giao thông ở các thành phố lớn”. Mục tiêu cụ thể là kéo giảm tai nạn giao thông 10% cho cả ba tiêu chí: số vụ, số người chết và số người bị thương, so với năm 2011.

Một trong những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông là người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông có uống rượu, bia.

Việc kiểm tra nồng độ cồn của người lái xe không chỉ thực hiện trong tháng an toàn giao thông, năm an toàn giao thông mà cần được thực hiện lâu dài, quyết liệt, để tạo ý thức đồng thuận: “Đã uống rượu bia thì không lái xe”.

Nhân năm An Toàn giao thông, Công an thành phố Vĩnh Long tổ chức đợt cao điểm ra quân kiểm tra xử lý vi phạm đối với học sinh, sinh viên chưa đủ tuổi điều khiển phương tiện giao thông. Đồng thời, kiểm tra người tham gia giao thông có nồng độ cồn vượt mức quy định.

Việc kiểm tra tập trung cũng là để nhắc nhau ý thức an toàn giao thông. Phía sau các buổi tiệc nhậu quá đà, việc điều khiển xe một cách bất cần đời không phải hiếm thấy và đầy hiểm họa.

Phía sau cuộc vui, không ít hậu quả đáng tiếc đã xảy ra… Nếu may mắn thoát khỏi tử thần, có bao vụ chấn thương sau tai nạn dẫn đến những di chứng đeo đẳng suốt cuộc đời.

Theo chân lực lượng cảnh sát tuần tra trên các tuyến đường nội ô thành phố Vĩnh Long, chỉ hơn tiếng đồng hồ, lực lượng này đã phát hiện hàng chục vụ vi phạm quy định về điều khiển phương tiện tham gia giao thông, trong đó đa phần không giấy phép lái xe, chạy quá tốc độ, chở quá số người quy định…,trong đó những trường hợp người điều khiển phương tiện có nồng độ cồn vượt quá mức cho phép. Tuy nhiên, khi bị lực lượng tuần tra phát hiện đo nồng độ cồn thì mỗi người thường có lý lẽ riêng để biện minh.

Tuy ý thức của người tham gia giao thông có nhiều chuyển biến tích cực, vẫn còn không ít trường hợp người tham gia giao thông thiếu ý thức

Nếu nhận thức rõ quy định của pháp luật, cũng như để bảo đảm tính mạng ,sức khỏe của chính mình và của cả cộng đồng, những hình ảnh nầy đã không diễn ra. Đáng tiếc, người vi phạm lại có nhiều học sinh sinh viên, có đủ điều kiện về kiến thức cộng đồng.

Hiện nay, vẫn còn không ít trường hợp học sinh các Trường trung học phổ thông điều khiển phương tiện xe gắn máy đến trường khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe và phần lớn đều vi phạm luật giao thông.

Theo số liệu thống kê của Công an Thành phố Vĩnh Long, chỉ tính riêng hai điểm Trường Trung học phổ thông chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm và Trung học phổ thông Vĩnh Long, đã có đến hơn trăm em học sinh điều khiển xe gắn máy trên 50 phân khối đến trường và chưa có giấy phép lái xe.

Thực tế cũng cho thấy, tình trạng vi phạm luật giao thông đường bộ của giới trẻ là đáng báo động. Các lỗi vi phạm khá phổ biến như điều khiển xe phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách, đánh võng, chở quá số người quy định, đi dàn hàng ngang, người lái xe không có đăng ký sở hữu xe, không giấy phép lái xe, vượt đèn đỏ, tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm…

Một số thanh niên mới lớn phóng xe bạt mạng, đèo ba, bốn, lạng lách đánh võng… Đặc biệt vào những lúc tan trường, thường bắt gặp hình ảnh các em học sinh điều khiển xe máy.

Hàng năm, vào đầu năm học, Công an Thành phố Vĩnh Long đã kết hợp với ban giám hiệu các trường trung học phổ thông, trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến luật giao thông đường bộ và các văn bản có liên quan đến trật tự an toàn giao thông cho học sinh.

Học sinh được giới thiệu các kiến thức cơ bản về Luật Giao thông đường bộ, các quy tắc khi tham gia giao thông, ý nghĩa tác dụng của đèn tín hiệu và các biển báo hiệu đường bộ, các hành vi vi phạm thường dẫn đến tai nạn giao thông. Bên cạnh đó, các trường học trên địa bàn tỉnh cũng đã tiến hành cho học sinh ký cam kết không vi phạm luật giao thông.

Dù vậy, không ít học sinh vẫn vi phạm.

Ngoài lỗi của các em, cũng có phần lỗi của các bậc phụ huynh, hầu hết đã không dành nhiều thời gian quan tâm tới việc giáo dục các em có ý thức chấp hành Luật giao thông. Nhiều bậc cha mẹ còn dung túng, chiều chuộng con cái khi mua xe và cho con điều khiển xe máy đến trường khi các em chưa đủ tuổi được phép lái xe.

Điều đáng nói là tình trạng học sinh tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm diễn ra khá phổ biến, dù quy định đội mũ bảo hiểm là bắt buộc đối với những người tham gia giao thông bằng xe gắn máy. Bên cạnh gia đình, việc giáo dục ý thức cho học sinh, sinh viên trong nhà trường cũng cần được quan tâm đúng mức. Các chế tài tại các trường học áp dụng đối với các hành vi vi phạm của các em chưa đủ mạnh để răn đe, việc xử lý vi phạm không được thực hiện thường xuyên, liên tục.

Một khi bị lực lượng tuần tra phát hiện vi phạm, đa phần các em điện thoại cho phụ huynh đến giải quyết. Khi đến, không ít phụ huynh tỏ thái độ không đồng tình hoặc có ứng xử không đúng mực. Thậm chí có người còn không đồng tình với quy định của pháp luật về lỗi vi phạm, họ quên rằng pháp luật quy định nghiêm khắc cũng nhằm mục đích bảo vệ tính mạng và sức khỏe cho con em mình. Khi sự việc đáng tiếc xảy ra , hối hận sẽ muộn màng.

Về phần các em, khi bị lực lượng tuần tra phát hiện lập biên bản vi phạm, cũng thường có những lý do để biện minh, không ý thức đầy đủ về hành vi vi phạm.

Bên cạnh các trường hợp trên, cũng có không ít phụ huynh rất quan tâm đến sự an toàn của con em, luôn tự đưa rước con em mình đến trường hay phân công người thân trong gia đình làm công việc nầy.

Để ngăn chặn những hành vi vi phạm trong khi tham gia giao thông của giới trẻ, cần có sự đồng thuận giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Đặc biệt cần có ý thức tự giác trong đại bộ phận giới trẻ, góp phần làm giảm tai nạn giao thông.

b. ong bong
Xem chi tiết
Quỳnh Hương Trần
31 tháng 1 2019 lúc 21:02

Thực tế cho thấy, những năm gần đây, vấn đề giao thông, đặc biệt ở các đô thị lớn của cả nước, càng trở nên phức tạp. Hạ tầng giao thông không theo kịp với sự phát triển của kinh tế - xã hội đã dẫn đến sự ách tắc giao thông và đặc biệt đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng mà nhắc đến con số người chết và bị tàn tật do tai nạn giao thông gây ra, ai cũng thấy bàng hoàng. Vì thế, vấn đề an toàn giao thông đã trở nên cấp bách. Mọi thành phần trong xã hội hầu như tham gia giao thông trong đó có tuổi trẻ học đường. Vậy tuổi trẻ học đường sẽ ứng xử như thế nào về vấn đề này?

Văn hóa, xét cho cùng là giá trị vật chất và tinh thần do con người tạo ra, thể hiện mối quan hệ, lối ứng xử, biểu hiện văn minh giữa con người với con người. Văn hóa giao thông là biểu hiện lối ứng xử “đẹp” giữa những người tham gia giao thông trong cộng đồng xã hội. Giao thông trở nên rối loạn nếu không có cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ, hoặc khi tín hiệu đèn không còn do mất điện. Va quệt nhau một tý, không thấy lời xin lỗi nhau mà chỉ chực văng tục, gườm nhau.. Tình trạng lấn chiếm lòng lề đường, tham gia giao thông không đúng luật lệ và cả việc thiếu ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng vẫn diễn ra, đặc biệt ở các đô thị lớn, các bến tàu, xe, nơi sinh hoạt đông người.

Biết bao lần người ta nói đến việc nhân viên xe buýt hành hung khách. Báo Pháp luật đưa tin Ngày 14-3, Công an huyện Cái Bè cho biết đang điều tra làm rõ vụ một nhân viên xe buýt Nhật Long Cư đã hành hung một hành khách trọng thương chỉ vì 1.000 đồng. Đó chỉ hành vi côn đồ, vô giáo dục. Nào là xe tải nặng “đánh võng’’ như xiếc trên xa lộ. Nào là người khỏe mạnh giành đường với người khuyết tật. Chàng thanh niên sang trọng, cô gái xinh đẹp cứ dửng dưng án ngữ ở đầu xe cứu thương, xe tang dù phía sau họ, còi báo động xin đường inh ỏi... và nhiều hình ảnh khác đã làm nhói lòng những ai yêu cái đẹp trong đời sống con người! Và, những tai nạn giao thông, từ những cuộc đi “bão” mà người ta dùng chỉ những loại người bất hão ưa trò tốc độ một cách vô lí đã làm mất đi những công dân lương thiện đang tham gia giao thông.

Hiện nay, một tình trạng xảy ra khá phổ biến là người vi phạm khi bị xử phạt dễ dàng chấp nhận việc nộp phạt, thậm chí chuẩn bị tư tường và tiền nộp phạt để đi cho thật nhanh. Điều này cho thây biện pháp xử lí hành chính hiện nay và hình thức xử phạt chưa đủ mạnh tay để răn de vi phạm. Phương tiện đi lại, thời gian và công ăn việc làm rất quan trọng đối với mọi người, vì vậy chúng ta cần nhấm vào điểm này để buộc người điều khiển phương tiện tham gia giao thông luôn “thường trực ý thức" mỗi khi tham gia giao thông.

Đáng buồn hơn, những người đi xe máy, xe đạp và đi bộ này luôn tồn tại tâm lí các phương tiện giao thông lớn phải “sợ” và “nhường” xe nhỏ hơn và nếu xảy ra tai nạn, lỗi luôn thuộc về các phương tiện lớn hơn. Nhìn toàn cảnh bức tranh giao thông đường bộ những tháng gần đây chúng ta cũng phải ngán ngẩm lắc đầu và sợ hãi chứ chưa kể đến người nước ngoài. Vì vậy, vấn đề là phải thượng tôn pháp luật và ý thức của con người. Tuổi trẻ học đường - đối tượng có học vấn, được trang bị kiến thức và văn hóa trong đó có văn hóa giao thông. Ý thức đầu tiên là đi đúng luật quy định, đội nón bảo hiểm, không lạng lách, gương mẫu và tuyên truyền mọi người cùng ý thức về một hình ảnh có văn hóa trong giao thông Việt Nam. Đề cao lòng tự tôn dân tộc từ những việc nhỏ trong đó có văn hóa giao thông.

Nâng cao ý thức của người dân khi tham gia giao thông. Đây chính là vấn đề cấp thiết nhất mà chúng ta cần phải làm ngay và nó cũng là vấn đế tiên quyết nhất trong “kế sách” giảm thiểu tai nạn giao thông hiện nay.

Vậy, chúng ta phải làm như thế nào để thức tỉnh ý thức, tinh thần trách nhiệm của người dân khi tham gia giao thông? Điều này liên quan đến mặt. nhận thức của con người về hành động của họ để nhận ra phải - trái, đúng - sai. Nhận thức này được hình thành trên cơ sở nền tảng giáo dục mà đặc biệt là giáo dục cộng đồng, mà tuổi trẻ học đường cần phải góp phần thay đổi ý thức của người dân trong văn hóa giao thông.

Phùng Tuệ Minh
1 tháng 2 2019 lúc 20:52

Trong những năm gần đây, số vụ tai nạn giao thông xảy ra rất lớn và đang có xu hướng tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt. Vì một phút chủ quan mà đã có bao nhiêu người chết, người bị thương. Em cảm thấy rất thương cảm với những người đã chết do tai nạn giao thông và rất phẫn nộ, bức xúc đối với những người gây ra tai nạn giao thông. Tuy vậy nhưng trong số đó, có một số người hoàn toàn là không cố ý, những người này không đáng trách mà đáng thương. Họ hoàn toàn không cố ý nên chúng ta nên thông cảm cho họ. Em mong xã hội này sẽ không còn nhiều những hành vi vi phạm pháp luật về giao thông để xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.

( Ngắn gọn vậy thôi còn 600 chữ thì mik ko bk ước lượng như nào đâu.)

Nguyễn Dung
Xem chi tiết
~♥♥Nhok_#Đanh_# Đá♥♥~
Xem chi tiết
Hằng Phan
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
5 tháng 2 2023 lúc 11:31

Dàn ý cho bạn nhé.

Mở đoạn:

- Giới thiệu hiện tượng: "học sinh tham gia giao thông hiện nay".

Mẫu: VN hiện nay được bầu chọn là một trong những nước có nền văn hóa giao thông khá kém. Vì sao lại thế?. Hôm nay, em xin phép nói về hiện tượng học sinh tham gia giao thông hiện nay để làm rõ vấn đề trên.

Thân đoạn:

- Cách tham gia giao thông của học sinh:

+ Mới lớn thích thể hiện, khoe mẽ nên phóng nhanh tốc độ dẫn đến tai nạn khá nhiều.

+ Vừa đi vừa nói chuyện, nghe điện thoại.

+ Đi thành hàng 2,3 gây nguy hiểm.

+ ....

- Văn hóa giao thông:

+ Còn thiếu ý thức về việc đội mũ bảo hiểm.

+ Đa phần học sinh hiện nay được cha mẹ đưa xe đi học mà chưa được dạy dỗ về ý thức giao thông.

 + ...

- Hậu quả:

+ Gây tai nạn cho bản thân.

+ Làm cho người khác thương tật, (báo cha báo mẹ =)

+ Tốn của cha mẹ bồi thường, sửa xe.

+ ...

- Giải pháp:

+ Thầy cô nhắc nhở các em học sinh về ý thức tham gia giao thông.

+ Cha mẹ cần dạy dỗ cách chạy xe an toàn cho con trước khi đưa xe cho con chạy.

+ ...

- Mở rộng:

+ Không chỉ học sinh hiện nay mà người lớn cũng cần phải có ý thức tham gia giao thông.

- Thực trạng:

+ Hiện tượng bóp kèn khi nghẹt đường diễn ra thường xuyên.

=> Phê phán ý thức, lối suy nghĩ của một số người "sống nhanh, vội".

+ Vượt đèn đỏ trái phép.

+ Lấn lề đường đi bộ khi kẹt xe.

=> Nguyên nhân một phần của học sinh hiện nay lái xe không an toàn là từ sự "làm gương" xấu của người lớn.

Kết đoạn:

- Khẳng định lại vấn đề lần nữa.

~♥♥Nhok_#Đanh_# Đá♥♥~
Xem chi tiết
phạm thị trang tuyền
Xem chi tiết
Ngô thừa ân
29 tháng 9 2016 lúc 20:36

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yêu nước được được bộc lộ rõ nhất ở các tấm gương anh hùng như hai bà Trưng, bà triệu, Trần Hưng Đạo v.v... Nhưng đó là ở thời chiến tranh. Cũn bây giờ – thời bình - thời kì hiện đại hóa với những máy móc, dụng cụ đang ngày càng hữu dụng, thiết thực. Xã hội ngày một tiến lên, mọi thứ đã thay đổi nhiều, chỉ riêng tấm lòng yêu nước của mỗi cá nhân vẫn không bị mờ phai. Trong cuộc sống những tư tưởng, việc làm giúp phát triển kinh tế nước nhà phần nào là tinh thần yêu nước. Từ những người nông dân chân lấm tay bùn vẫn chất phác như ngày nào làm ra hạt lúa, hạt gạo phục vụ nông nghiệp, đời sống mỗi cá nhân. Hay những người bác sĩ tận tình giúp đỡ bệnh nhân, đó cũng là cử chỉ của tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương đồng loại, nói rộng hơn đó chính là tinh thần yêu nước. Những nhà chính trị học, bác học, thành quả của họ cũng bởi tinh thần yêu nước mà ra. Thậm chí mỗi một hành động nhỏ cũng là một phần đóng góp cho tư tưởng cao đẹp ấy. Ý thức của mỗi con người là điều được bộc lộ rõ nhất. Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, chăm sóc cây cối tốt tươi làm trong lành bầu khí quyển. Đó là cử chỉ cao đẹp cũng bởi mầm mống từ lòng yêu nước. Từ người già đến trẻ nhỏ đều truyền thụ cho nhau hiểu và làm theo đức tính ấy. Lòng nồng nàn yêu nước được thể hiện không phải bằng lời nói mà bằng những hành động đã giúp ích cho đất nước. Những đợt hưởng ứng phong trào như chống nạn ma tuý, tuyên truyền giữ gìn môi trường, tránh xa tệ nạn xã hội, học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Đó chẳng phải là tinh thần yêu nước sao! Hay đài báo, ti vi cũng đề cao vấn đề đóng góp, cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội, ủng hộ người nghèo. Những chương trình tìm hiểu đất nước, lịch sử để hiểu biết, bảo vệ giữ gìn phát huy những di sản văn hóa đa chiều của đất nước. Tất cả, tất cả cũng vì cái lí tưởng cao đẹp ấy cả. Cụ thể nhất là những người lính ngoài biên giới, hải đảo phải hi sinh hạnh phúc, xa người thân để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn vùng trời bình yên. Chính tinh thần yêu nước đã thúc giục họ. Đó là động lực đồng thời cũng là mục tiêu, niềm khởi hứng, sự hạnh phỳc đối với họ khi được bảo vệ non sông thân yêu, giữ gìn tinh thần yêu nước. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh.
Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu

 

nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Ngô thừa ân
29 tháng 9 2016 lúc 20:36

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yêu nước được được bộc lộ rõ nhất ở các tấm gương anh hùng như hai bà Trưng, bà triệu, Trần Hưng Đạo v.v... Nhưng đó là ở thời chiến tranh. Cũn bây giờ – thời bình - thời kì hiện đại hóa với những máy móc, dụng cụ đang ngày càng hữu dụng, thiết thực. Xã hội ngày một tiến lên, mọi thứ đã thay đổi nhiều, chỉ riêng tấm lòng yêu nước của mỗi cá nhân vẫn không bị mờ phai. Trong cuộc sống những tư tưởng, việc làm giúp phát triển kinh tế nước nhà phần nào là tinh thần yêu nước. Từ những người nông dân chân lấm tay bùn vẫn chất phác như ngày nào làm ra hạt lúa, hạt gạo phục vụ nông nghiệp, đời sống mỗi cá nhân. Hay những người bác sĩ tận tình giúp đỡ bệnh nhân, đó cũng là cử chỉ của tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương đồng loại, nói rộng hơn đó chính là tinh thần yêu nước. Những nhà chính trị học, bác học, thành quả của họ cũng bởi tinh thần yêu nước mà ra. Thậm chí mỗi một hành động nhỏ cũng là một phần đóng góp cho tư tưởng cao đẹp ấy. Ý thức của mỗi con người là điều được bộc lộ rõ nhất. Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, chăm sóc cây cối tốt tươi làm trong lành bầu khí quyển. Đó là cử chỉ cao đẹp cũng bởi mầm mống từ lòng yêu nước. Từ người già đến trẻ nhỏ đều truyền thụ cho nhau hiểu và làm theo đức tính ấy. Lòng nồng nàn yêu nước được thể hiện không phải bằng lời nói mà bằng những hành động đã giúp ích cho đất nước. Những đợt hưởng ứng phong trào như chống nạn ma tuý, tuyên truyền giữ gìn môi trường, tránh xa tệ nạn xã hội, học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Đó chẳng phải là tinh thần yêu nước sao! Hay đài báo, ti vi cũng đề cao vấn đề đóng góp, cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội, ủng hộ người nghèo. Những chương trình tìm hiểu đất nước, lịch sử để hiểu biết, bảo vệ giữ gìn phát huy những di sản văn hóa đa chiều của đất nước. Tất cả, tất cả cũng vì cái lí tưởng cao đẹp ấy cả. Cụ thể nhất là những người lính ngoài biên giới, hải đảo phải hi sinh hạnh phúc, xa người thân để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn vùng trời bình yên. Chính tinh thần yêu nước đã thúc giục họ. Đó là động lực đồng thời cũng là mục tiêu, niềm khởi hứng, sự hạnh phỳc đối với họ khi được bảo vệ non sông thân yêu, giữ gìn tinh thần yêu nước. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh.
Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu

 

huhu
Xem chi tiết
huhu
22 tháng 10 2021 lúc 20:37

ai giúp mình vs

đề khó quá

 

Võ Minh Ngọc
22 tháng 10 2021 lúc 20:44

Cũng như bao truyền thống khác, tinh thần yêu nước là một nét đặc sắc trong văn hóa lâu đời của nước ta, nó được thể hiện từ xưa đến nay và đi sâu vào từng hành động, ý nghĩ của mỗi con người. Từ xa xưa, những tinh thần yêu nước được được bộc lộ rõ nhất ở các tấm gương anh hùng như hai bà Trưng, bà triệu, Trần Hưng Đạo v.v... Nhưng đó là ở thời chiến tranh. Cũn bây giờ – thời bình - thời kì hiện đại hóa với những máy móc, dụng cụ đang ngày càng hữu dụng, thiết thực. Xã hội ngày một tiến lên, mọi thứ đã thay đổi nhiều, chỉ riêng tấm lòng yêu nước của mỗi cá nhân vẫn không bị mờ phai. Trong cuộc sống những tư tưởng, việc làm giúp phát triển kinh tế nước nhà phần nào là tinh thần yêu nước. Từ những người nông dân chân lấm tay bùn vẫn chất phác như ngày nào làm ra hạt lúa, hạt gạo phục vụ nông nghiệp, đời sống mỗi cá nhân. Hay những người bác sĩ tận tình giúp đỡ bệnh nhân, đó cũng là cử chỉ của tấm lòng nhân hậu, tình yêu thương đồng loại, nói rộng hơn đó chính là tinh thần yêu nước. Những nhà chính trị học, bác học, thành quả của họ cũng bởi tinh thần yêu nước mà ra. Thậm chí mỗi một hành động nhỏ cũng là một phần đóng góp cho tư tưởng cao đẹp ấy. Ý thức của mỗi con người là điều được bộc lộ rõ nhất. Không vứt rác bừa bãi, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp, chăm sóc cây cối tốt tươi làm trong lành bầu khí quyển. Đó là cử chỉ cao đẹp cũng bởi mầm mống từ lòng yêu nước. Từ người già đến trẻ nhỏ đều truyền thụ cho nhau hiểu và làm theo đức tính ấy. Lòng nồng nàn yêu nước được thể hiện không phải bằng lời nói mà bằng những hành động đã giúp ích cho đất nước. Những đợt hưởng ứng phong trào như chống nạn ma tuý, tuyên truyền giữ gìn môi trường, tránh xa tệ nạn xã hội, học và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Đó chẳng phải là tinh thần yêu nước sao! Hay đài báo, ti vi cũng đề cao vấn đề đóng góp, cống hiến sức lực, trí tuệ cho xã hội, ủng hộ người nghèo. Những chương trình tìm hiểu đất nước, lịch sử để hiểu biết, bảo vệ giữ gìn phát huy những di sản văn hóa đa chiều của đất nước. Tất cả, tất cả cũng vì cái lí tưởng cao đẹp ấy cả. Cụ thể nhất là những người lính ngoài biên giới, hải đảo phải hi sinh hạnh phúc, xa người thân để bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn vùng trời bình yên. Chính tinh thần yêu nước đã thúc giục họ. Đó là động lực đồng thời cũng là mục tiêu, niềm khởi hứng, sự hạnh phỳc đối với họ khi được bảo vệ non sông thân yêu, giữ gìn tinh thần yêu nước. Lòng yêu nước là yêu tất cả những gì tốt đẹp, yêu thiên nhiên muôn hình vạn trạng, yêu bầu trời trong xanh, yêu đàn chim bay lượn, yêu cả những dòng sông thân thương hay gần gũi nữa là yêu những chiếc lá mỏng manh.
Nói cho cùng thì tinh thần yêu nước nó xuất phát từ ý chí, sự quyết tâm phấn đấu, xây dựng Tổ quốc, tình yêu thương và cả niềm hi vọng. Tinh thần yêu nước bao gồm cả nhiều tình yêu khác: tình yêu gia đình, quê hương, tình yêu con người. Nó được bộc lộ ở mọi lúc mọi nơi, mọi cá nhân, bất cứ nơi nào có người dân Việt Nam sống thì đó sẽ mãi là mầm mống, là chồi non của tinh thần yêu nước Việt Nam. Và đó cũng sẽ không phải là lí tưởng của mình dân tộc Việt Nam mà còn rất nhiều nước khác, lí tưởng ấy luôn đi đầu

mình làm rồi nha bạn