- So sánh hạt ngô và hạt đỗ đen
vì sao ng ta phải thu hoạch đỗ đen và đỗ xanh trước khi quả chín khô?
-hạt gômg những bộ phận nào?so sánh hạt ngô và hạt đỗ đen.
trời ơi help me vs.mai kiểm tra rồi.cần đáp án gấp
-Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.(cho mình ít sao đi hồi giờ mình chẳng được một ngôi sao nào)
-Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.
Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.
Hạt một lá mầm:
- Vỏ hạt: vỏ là bộ phận bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ lá mầm
+ rễ mầm
- Phôi nhũ: đây là bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng của hạt.
Hạt hai lá mầm:
- Vỏ: cũng giống như hạt một lá mầm thí vỏ dùng để bao bọc và bảo vệ phôi của hạt một lá mầm
- Phôi:
+ lá mầm: đây là bộ phận dữ trữ chất dinh dưỡng của hạt
+ chồi mầm
+ thân mầm
+ rễ mầm
Điểm giống nhau giữa hạt cây 2 lá mầm (hạt đỗ đen) và cây 1 lá mầm (hạt ngô) là: đều có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phôi. Phôi đều có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa hạt đậu đen và hạt ngô
* Giống nhau.
- Có vỏ hạt.
- Có phôi gồm : lá mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm.
- Có chất dinh dưỡng dự trữ
* Khác nhau:
+ Hạt đậu đen :
- Không có phôi nhũ.
- Phôi của hạt có hai lá mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở hai lá mầm.
+ Hạt ngô:
- Có phôi nhũ .
- Phôi của hạt có một lá mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở phôi nhũ .
- Khác nhau:
+) Hạt đậu đen: phôi có 2 lá mầm
+) Hạt ngô: Phôi có 1 lá mầm
- Giống nhau:
+) Phôi đều gồm : Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm
+) Hạt đều được bao bọc bởi vỏ
- Giống:
+ Đều được bao bọc bởi lớp vỏ
+ Phôi đều gồm: Lá mầm, thân mầm, chồi mầm, rễ mầm
- Khác nhau:
+ Phôi của hạt ngô có 1 lá mầm.
+ Phôi của hạt đỗ có 2 lá mầm.
+ Chất dinh dưỡng ở hạt đỗ nằm trong lá mầm, còn ở hạt ngô nằm trong nội nhũ.
Nhìn vào bảng trên, hãy chỉ ra diểm giống và khác nhau giữa hạt đỗ đen và hạt ngô?
- Khác nhau:
+ Hạt đậu đen: phôi có 2 lá mầm
+ Hạt ngô: Phôi có 1 lá mầm
- Giống nhau:
+ Phôi đều gồm : Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm
+ Hạt đều được bao bọc bởi vỏ
Sử dụng kết quả quan sát hạt đỗ đen và hạt ngô để trả lời cac câu hỏi trong bảng dưới đây
Câu hỏi | Trả lời | |
---|---|---|
Hạt đậu đen | Hạt ngô | |
Hạt gồm có những bộ phận nào? | Vỏ, phôi | Vỏ, phôi, phôi nhũ |
Bộ phận nào bao bọc và bảo vệ hạt? | Vỏ | Vỏ |
Phôi gồm những bộ phận nào? | Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm | Chồi mầm, lá mầm, thân mầm, rễ mầm |
Phôi có mấy là mầm? | 2 lá mầm | 1 lá mầm |
Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa ở đâu? | Ở 2 lá mầm | Ở phôi nhũ |
Câu 7. Nhóm nào sau đây gồm toàn hạt cây 2 lá mầm?
1 điểm
Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt lạc
Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng
Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa
Hạt vải, hạt bí ngô, hạt ngô
Câu 8: Nhóm nào sau đây gồm toàn cây thuộc nhóm hạt trần
1 điểm
Thông, pơ mu, hoàng đàn, kim giao
Dương xỉ, bách tán, nhãn, vải
Rau bợ, thông, tre, pơmu.
Kim gioa, dừa cạn, mít, hoàng đàn.
Câu 9. Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
1 điểm
Cấu tạo của hạt
Số lá mầm của phôi
Cấu tạo cơ quan sinh sản
Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng
Câu 10. Giới thực vật chia làm các ngành nào?
1 điểm
các ngành: Địa y, tảo, thực vật bậc cao.
Các ngành: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.
Các ngành: Hạt trần, hạt kín.
Các ngành: Vi khuẩn, nấm, hạt trần, hạt kín
Câu 11. Vì sao thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?
1 điểm
Vì cơ quan sinh dưỡng đa dạng: rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ....
Có hoa quả với nhiều dạng khác nhau, hạt nằm trong qủa là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tôt hơn.
Môi trường sống đa dạng
Cả A, B và C đúng.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là của cây dương xỉ ?
1 điểm
Có mạch dẫn
Lá non cuộn tròn lại ở đầu.
Có hoa
Có rễ, thân, lá thật
Câu 13. . Trong các hình thức phát tán của quả và hạt thì hình thức giúp thực vật phát tán rộng và nhanh nhất là
1 điểm
Phát tán nhờ gió
Phát tán nhờ động vật
Tự phát tán
Phát tán nhờ con người
Câu 14. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là
1 điểm
Sống ở trên cạn
Có rễ, thân, lá thật
Sinh sản bằng hạt
Có hoa, quả, hạt nằm bên trong quả
Câu 15. Đặc điểm quan trọng để phân biệt hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm?
1 điểm
Nội chất chứa dinh dưỡng
Số lá mầm của hạt
Cách nảy mầm của hạt
Các bộ phận của hạt
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây cho ta thấy Dương xỉ khác Rêu?
1 điểm
Sinh sản bằng bào tử
Sống ở cạn
Có rễ thật, có mạch dẫn
Có chất diệp lục
Cấu 17. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích gì?
1 điểm
Chống gió bão
Chống xói mòn đất
Chống rửa trôi đất
Cả A, B, C đều đúng
Câu 18. Tảo là thực vật bậc thấp vì:
1 điểm
Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào
Cơ quan sinh sản hữu tính đơn bảo
Chưa có thân, rễ, lá thật, hầu hết sống ở nước
Tất cả các câu trên.
Câu 19. Đặc điểm sinh sản của các cây thuộc ngành hạt kín là
1 điểm
Sinh sản bằng hạt
Hạt nằm trong quả
Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Tất cả các câu trên
Câu 20. Hoa cây ngô thuộc loại
1 điểm
hoa đơn tính cùng gốc, giao phấn nhờ gió
hoa đơn tính, giao phấn nhờ sâu bọ
hoa lưỡng tính, tự thụ phấn
hoa lưỡng tính, giao phấn nhờ sâu bọ
Câu 7. Nhóm nào sau đây gồm toàn hạt cây 2 lá mầm?
1 điểm
Hạt đỗ đen, hạt bưởi, hạt lạc
Hạt đậu, hạt ngô, hạt vừng
Hạt ngô, hạt kê, hạt lúa
Hạt vải, hạt bí ngô, hạt ngô
Câu 8: Nhóm nào sau đây gồm toàn cây thuộc nhóm hạt trần
1 điểm
Thông, pơ mu, hoàng đàn, kim giao
Dương xỉ, bách tán, nhãn, vải
Rau bợ, thông, tre, pơmu.
Kim gioa, dừa cạn, mít, hoàng đàn.
Câu 9. Đặc điểm chủ yếu phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm?
1 điểm
Cấu tạo của hạt
Số lá mầm của phôi
Cấu tạo cơ quan sinh sản
Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng
Câu 10. Giới thực vật chia làm các ngành nào?
1 điểm
các ngành: Địa y, tảo, thực vật bậc cao.
Các ngành: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.
Các ngành: Hạt trần, hạt kín.
Các ngành: Vi khuẩn, nấm, hạt trần, hạt kín
Câu 11. Vì sao thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng phong phú như ngày nay?
1 điểm
Vì cơ quan sinh dưỡng đa dạng: rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ....
Có hoa quả với nhiều dạng khác nhau, hạt nằm trong qủa là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tôt hơn.
Môi trường sống đa dạng
Cả A, B và C đúng.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây không phải là của cây dương xỉ ?
1 điểm
Có mạch dẫn
Lá non cuộn tròn lại ở đầu.
Có hoa
Có rễ, thân, lá thật
Câu 13. . Trong các hình thức phát tán của quả và hạt thì hình thức giúp thực vật phát tán rộng và nhanh nhất là
1 điểm
Phát tán nhờ gió
Phát tán nhờ động vật
Tự phát tán
Phát tán nhờ con người
Câu 14. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là
1 điểm
Sống ở trên cạn
Có rễ, thân, lá thật
Sinh sản bằng hạt
Có hoa, quả, hạt nằm bên trong quả
Câu 15. Đặc điểm quan trọng để phân biệt hạt của cây Hai lá mầm và hạt của cây Một lá mầm?
1 điểm
Nội chất chứa dinh dưỡng
Số lá mầm của hạt
Cách nảy mầm của hạt
Các bộ phận của hạt
Câu 16. Đặc điểm nào sau đây cho ta thấy Dương xỉ khác Rêu?
1 điểm
Sinh sản bằng bào tử
Sống ở cạn
Có rễ thật, có mạch dẫn
Có chất diệp lục
Cấu 17. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích gì?
1 điểm
Chống gió bão
Chống xói mòn đất
Chống rửa trôi đất
Cả A, B, C đều đúng
Câu 18. Tảo là thực vật bậc thấp vì:
1 điểm
Cơ thể có cấu tạo đơn bào hay đa bào
Cơ quan sinh sản hữu tính đơn bảo
Chưa có thân, rễ, lá thật, hầu hết sống ở nước
Tất cả các câu trên.
Câu 19. Đặc điểm sinh sản của các cây thuộc ngành hạt kín là
1 điểm
Sinh sản bằng hạt
Hạt nằm trong quả
Nhị và nhụy là hai bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa
Tất cả các câu trên
Câu 20. Hoa cây ngô thuộc loại
1 điểm
hoa đơn tính cùng gốc, giao phấn nhờ gió
hoa đơn tính, giao phấn nhờ sâu bọ
hoa lưỡng tính, tự thụ phấn
hoa lưỡng tính, giao phấn nhờ sâu bọ
Đây là hình ảnh “Một nửa hạt đỗ đen đã bóc vỏ” và “Hạt ngô đã bóc vỏ”
Quan sát hình ảnh trên và trả lời các câu hỏi dưới đây:
Tại sao phải thu hoạch hạt đỗ đen và hạt đỗ xanh trước khi hạt chín khô?
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô vì: Nếu để quả chín khô thì quả sẽ tự nẻ (tự nứt 2 mảnh vỏ để giải phóng hạt) , hạt rơi xuống đất nên không thu hoạch được. ... Vì đỗ đen và đỗ xanh thuộc vào nhóm quả khô nẻ, khi chín khô thì chúng sẽ nẻ vỏ, tung hạt ra ngoài để phát tán hạt.
Có đúng ko vậy ạ? Em lm có đúng ko ạ?
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô vì: Nếu để quả chín khô thì quả sẽ tự nẻ (tự nứt 2 mảnh vỏ để giải phóng hạt) , hạt rơi xuống đất nên không thu hoạch được.
Đáp án đấy bn nhé
Người ta phải thu hoạch đỗ xanh và đỗ đen trước khi quả chín khô vì nếu để quả chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất nên không thu hoạch được. ... Vì đỗ đen và đỗ xanh thuộc vào nhóm quả khô nẻ, khi chín khô thì chúng sẽ nẻ vỏ, tung hạt ra ngoài để phát tán hạt.
So sánh hạt đậu và hạt ngô
Hạt đậu là cây Hai lá mầm, hạt ngô là cây Một lá mầm
Hạt đậu : lớp hai lá mầm
Hạt ngô : lớp một lá mầm
- Sau 3 – 4 ngày, đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc, viết kết quả của thí nghiệm vào bảng sau
STT Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm(số hạt nảy mầm)
Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô
Cốc 2 10 hạt đỗ đen ngâm nước
Cốc 3 10 hạt đỗ đen trên bông ẩm
Giups mik lẹ với nha
- Kết quả thí nghiệm vào bảng dưới đây:
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | 0 |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước | 0 |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm | 6-9 |
- Nhận xét:
• Hạt đỗ ở cốc 3 nảy mẩm
• Giải thích vì sao hạt đỗ ở các cốc khác không nảy mầm:
⇒ Cốc 1: hạt thiếu nước
Cốc 2: hạt thiếu không khí
- Kết quả thí nghiệm chó ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện là:Hạt cần nước và không khí để nảy mầm.
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm (số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | không có hạt nào nảy mầm |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước | không có hạt nào nảy mầm |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm | 10 hạt nảy mầm |
STT | Điều kiện thí nghiệm | Kết quả thí nghiệm(số hạt nảy mầm) |
Cốc 1 | 10 hạt đỗ đen để khô | Cả 10 hạt đều không nảy mầm |
Cốc 2 | 10 hạt đỗ đen ngâm nước | Cả 10 hạt đều không nảy mầm |
Cốc 3 | 10 hạt đỗ đen trên bông ẩm | Nảy mầm cả 10 hạt |