Những câu hỏi liên quan
Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 8 2017 lúc 16:04

- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:

   + Hồn ở đâu bây giờ?

   + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

   + Có biết không?... phép tắc gì nữa à?

   + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?

   + Con gái tôi vẽ đấy ư?

  - Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi

   a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả

   b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ

   c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê

   d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống

   e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.

  - Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),

   + Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…

   + Không yêu cầu người đối thoại trả lời.

Bình luận (0)
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
27 tháng 4 2022 lúc 10:17

loading...

Bình luận (0)
Bảo Trâm
Xem chi tiết
amu
11 tháng 4 2022 lúc 17:25

+) Em không sao cả?

→ Em không sao cả!

⋆ Đây không phải câu hỏi nên không được dùng dấu ''?''

+) Thế, tại sao khóc! Em đi về thôi? Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.

→ Thế, tại sao khóc? Em đi về thôi! Trời tối rồi, công viên sắp đóng cửa đấy.

⋆ Đây là câu hỏi và câu khiến.

+) Em không về được?

→ Em không về được.

⋆ Đây không phải câu hỏi nên không được dùng dấu ''?''

→ Tại sao? Em bị ốm phải không?

⋆ Đây là câu hỏi.

+) Không phải, em là lính gác ?

→ Không phải ! Em là lính gác.

⋆ Đây không phải câu hỏi.

+) Sao lại là lính gác ! Gác gì !

→ Sao lại là lính gác ? Gác gì ?

⋆ Đây là câu hỏi.

+) Ồ, thế anh không hiểu hay sao.

→ Ồ, thế anh không hiểu hay sao?

⋆ Đây là câu hỏi.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 5 2018 lúc 7:37

Trong những câu trên, các câu trần thuật:

    + Tôi bật cười bảo lão.

    + Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ!

    + Không, ông giáo ạ!

  - Câu cầu khiến:

    + Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay!

    + Không, ông giáo ạ!

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu!

  - Những câu nghi vấn:

    + Sao cụ lo xa quá thế?

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại?

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  b, Những câu nghi vấn dùng để hỏi:

    + Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

  Những câu nghi vấn không dùng để hỏi:

    + Sao cụ lo xa quá thế? – Sự cảm thông với hoàn cảnh và quyết định của lão Hạc.

    + Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại? – lời khuyên lão Hạc sử dụng tiền để ăn uống, không nên nhịn đói.

Bình luận (0)
Trương Trí Dũng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 12 2019 lúc 2:32

Sau từ "rằng" có thể sử dụng hoặc bỏ dấu hai chấm

   + Khi sử dụng: dấu hai chấm sẽ dẫn ra lời nói trực tiếp, hoặc gián tiếp với mục đích nhấn mạnh, trình bày thông tin.

   + Khi không sử dụng: phần đứng sau không được nhấn mạnh nữa.

Bình luận (0)
Lưu Tuấn Tú
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hải
7 tháng 4 2021 lúc 20:12

mà bạn chưa đánh dấu chấm hỏi đâu nha. Mình nghĩ dấu chấm hỏi đó dùng để nêu lí do nếu người nông dân đó giấu cày mà nói to lên thì nhũng kẻ trộm sẽ biết được 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lan huong nguyen
7 tháng 4 2021 lúc 20:16

dầu xhaams hỏi đặt như này 

Ông giấu cày mà la to như thế, kẻ gian nó biết chỗ, lấy cày đi thì sao?

dấu chấm hỏi ở lớp 4 để đtặ sau câu nghi vấn ( câu hỏi ) nhưng khi lên caao hơn thì bn sẽ biết rất nhiều về dấu hỏi như dấu hỏi ko dùng để hỏi ..... nhưng tạm thời biết htees đã

CHÚC BẠN HỌC TỐT MÔN NGỮ VĂN ( TIẾNG VIỆT)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyên Hải
7 tháng 4 2021 lúc 20:19

câu trả lời của bạn lan huong nguyen cũng đúng đó :)))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 12 2017 lúc 18:06

Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng, ai cũng phải nhìn Huệ. Với chiếc cặp mới Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố mẹ vui lòng.

Bình luận (0)