Những câu hỏi liên quan
Khánh Vũ Trọng
Xem chi tiết
huynh pin pro
Xem chi tiết
7A6-27 nguyễn đình thiên
1 tháng 1 2022 lúc 10:27

d nhé bn

 

jinkaka132
Xem chi tiết
Thanh Hải , Đông Hải
8 tháng 12 2021 lúc 8:56

Trong ký hiệu nhạc, dấu hóa (accidental) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm,phân biệt với hóa biểu (key signature). Nói chung, người ta thường viết dấu hóa ngay sau khóa nhạc (clef) ở đầu bản nhạc mặc dù chúng có thể được viết ở những nơi khác của bản nhạc, chẳng hạn đặt sau vạch nhịp kép. Có ba loại ký hiệu dấu hóa chính: dấu thăng (♯), dấu giáng (♭) và dấu bình (♮),....

Lê Thị Phương Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Minh Châu
7 tháng 5 2021 lúc 7:42

Hình gồm đường thẳng và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng được gọi là một nửa mặt phẳng

Đỗ Minh Châu
7 tháng 5 2021 lúc 7:48

Góc là hình gồm hai tia chung góc

Góc nhọn có thể được tạo thành từ 2 đường thẳng có chung 1 giao điểm trong mặt phẳng, hoặc trong tam giác bất kỳ. Góc nhọn là góc có giá trị nhỏ hơn 90°. Giá trị của góc nhọn nằm trong khoảng > 0 và < 90°.

Góc tù cũng được tạo thành từ 2 đường thẳng trong mặt phẳng, góc tù có giá trị lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn tổng 3 góc trong tam giác.

Góc bẹt là góc có giá trị bằng 180°, nữa đường tròn là có giá trị bằng góc bẹt. 

Góc vuông là loại góc có giá trị bằng 90°.

Đỗ Minh Châu
7 tháng 5 2021 lúc 7:52

Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R )

Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó

Phạm Hồng Nguyên
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
26 tháng 5 2021 lúc 22:21

a) Xét tam giác DAC và tam giác DBE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ADC}=\widehat{BDE}\left(\text{đối đỉnh}\right)\\\widehat{DAC}=\widehat{DBE}\left(=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{CE}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta DAC\sim\Delta DBE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{DB}{DE}\Rightarrow DA.DE=DB.DC\).

b) Ta có \(\widehat{FCB}=\widehat{FEA}=90^o\) nên tứ giác FCDE nội tiếp đường tròn đường kính FD.

c) Dễ thấy I là trung điểm của FD.

Từ đó tam giác ICD cân tại I.

Dễ thấy D là trực tâm của tam giác FAB nên \(FD\perp AB\). Ta có: \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}=90^o-\widehat{AFD}=\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\) nên IC là tiếp tuyến của (O).

Trần Minh Hoàng
26 tháng 5 2021 lúc 22:21

undefined

Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
vungocanh 9a1
Xem chi tiết
vungocanh 9a1
17 tháng 2 2022 lúc 20:56

Chứng minh FB^2=FD.FA

 
Trọng Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
15 tháng 3 2022 lúc 13:11

a, Vì Mx lần lượt là tiếp tuyến (O) 

=> ^PMN = 900

Ta có ^EPM = ^EMN ( cùng phụ ^PME ) 

Lại có cung ME = cung EN => ME = EN 

=> tam giác EMN vuông cân tại E vì ^MEN = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn) 

=> ^MPE = ^MNP mà ^PMN = 900

Vậy tam giác PMN vuông cân tại M 

b, Ta có ^EFN = ^EMN ( góc nt chắn cung EN ) 

mà ^QPE = ^EMN (cmt) 

=> ^NFE = ^QPE mà ^NFE là góc ngoài đỉnh F 

Vậy tứ giác EFQP là tứ giác nt 1 đường tròn 

 

Nhi Đàm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 2 2022 lúc 20:59

bn tk hén:

undefined