Những câu hỏi liên quan
Ja Jung Seong
Xem chi tiết

5A = \(5+5^2+...+5^{100}\)(1)

5A = \(5^2+5^3+...+5^{101}\)(2)

Trừ vế với vế ta được 5A - A = \(\left(5^2+5^3+...+5^{101}\right)-\left(5+5^2+...+5^{100}\right)\)

4A = \(5^{101}+5\)

A = \(\frac{5^{101}+5}{4}\)

Bình luận (0)
Ma kết bí ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
26 tháng 8 2018 lúc 20:38

là số 0 do có 100 số tạn cùng là 5 công vào

Bình luận (0)
Umi
26 tháng 8 2018 lúc 20:39

A = 51 + 52 + 53 + ... + 5100

5A = 5+ 53 + 54 + ... + 5101

5A - A  = 5101 - 5 hay 4A = 5101 - 5

A = 5101 - 5 : 4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Hương
26 tháng 8 2018 lúc 20:44

Ta có : 

A = 5+ 5+ 5+ ....+ 5100 

= ( 5+ 5) + ( 53 + 54 ) + ...+ ( 599 + 5100 )

= ( 5 + 25 ) + 53( 5 + 52 ) + ... + 599( 5 + 52 )

= ( 5 + 25 ) + 53 . ( 5 + 25 ) + ... + 599 . ( 5 + 25 )

= 30 + 5.30 + ... + 5 .30 

= 30.( 1 + 53 + 55 +... + 599 ) \(⋮\) 10 

=> A có chữ số tận cùng là 0

Vậy A có chữ số tận cùng là 0 

Bình luận (0)
Ja Jung Seong
Xem chi tiết
My Love bost toán
21 tháng 8 2018 lúc 12:40

5A=\(5+5^2+...+5^{100}\)(1)

5A=\(5^2+5^3+...+5^{101}\)      (2)

trừ vế với vế của 2 cho 1

5A-A=\(\left(5^2+5^3+...+5^{101}\right)\)\(\left(5+5^2+...5^{100}\right)\)

4A=\(5^{101}+5\)

A=\(\frac{5^{101}+5}{4}\)

Bình luận (0)
ducchinhle
21 tháng 8 2018 lúc 13:17

5+ 5^2 kết thúc là số 0

5^3+ 5^4 ........            0 

.....

5^99 + 5^100..............0

A kết thúc là số 0

Bình luận (0)
Manh Than Van
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
20 tháng 6 2023 lúc 16:52

a, A = B - C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{...c}\)

\(\overline{..b}\)  - \(\overline{..c}\) = \(\overline{..d}\) 

A = \(\overline{..d}\) 

b, A = B + C 

B = \(\overline{..b}\)

C = \(\overline{..c}\)

\(\overline{..b}+\overline{..c}=\overline{..d}\)

A = \(\overline{...d}\)

Bình luận (0)
cao lộc
20 tháng 6 2023 lúc 14:49

 

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức số học, ta có thể áp dụng một số nguyên tắc đơn giản như sau:

Với phép cộng và phép trừ:

Chữ số tận cùng của tổng (hoặc hiệu) của các số được tính toán bằng cách lấy tổng (hoặc hiệu) của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 34 + 56 = 90, chữ số tận cùng của 34 là 4 và chữ số tận cùng của 56 là 6, nên chữ số tận cùng của 90 là 4 + 6 = 10, và chữ số tận cùng của 10 là 0.

Với phép nhân:

Chữ số tận cùng của tích của các số được tính toán bằng cách lấy tích của các chữ số tận cùng tương ứng. Ví dụ: 23 x 45 = 1035, chữ số tận cùng của 23 là 3 và chữ số tận cùng của 45 là 5, nên chữ số tận cùng của 1035 là 3 x 5 = 15, và chữ số tận cùng của 15 là 5.

Với phép luỹ thừa:

Chữ số tận cùng của một số được tính bằng cách lấy chữ số tận cùng của cơ số và nhân nó với chữ số tận cùng của số mũ. Sau đó, lặp lại quá trình này cho tất cả các bước còn lại của số mũ. Ví dụ: 7^4 = 2401, chữ số tận cùng của 7 là 7 và chữ số tận cùng của 4 là 4, nên chữ số tận cùng của 2401 là 7^4 = 2401 = 1, và chữ số tận cùng của 1 là 1.

Lưu ý rằng quy tắc này chỉ áp dụng cho tính toán chữ số tận cùng và không liên quan đến giá trị thực tế của biểu thức. Nếu bạn cần tính toán kết quả chính xác của biểu thức, bạn phải xem xét toàn bộ các chữ số và phép tính trong biểu thức đó.

Bình luận (0)
cao lộc
20 tháng 6 2023 lúc 15:02

Để tìm chữ số tận cùng của một biểu thức, ta có thể sử dụng quy tắc căn cứ cho số liệu được cho.

Khi trừ hoặc cộng các số tận cùng, chữ số tận cùng của kết quả sẽ được xác định bởi chữ số tận cùng của hai số tham gia phép tính.

Trường hợp trừ: Một số tận cùng trừ đi một số tận cùng.

Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn hoặc bằng chữ số tận cùng của số trừ, thì chữ số tận cùng của kết quả là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đó. Nếu chữ số tận cùng của số bị trừ nhỏ hơn chữ số tận cùng của số trừ, ta cần mượn 10 từ chữ số hàng chục hoặc hàng trăm (nếu có) để làm cho chữ số tận cùng của số bị trừ lớn hơn chữ số tận cùng của số trừ. Chữ số tận cùng của kết quả sẽ là hiệu giữa hai chữ số tận cùng đã được mượn trừ đi chữ số tận cùng của số trừ.

Trường hợp cộng: Một số tận cùng cộng với một số tận cùng.

Chữ số tận cùng của kết quả là tổng của hai chữ số tận cùng đó. Nếu tổng lớn hơn 9, ta chỉ lấy chữ số tận cùng của tổng.

Ví dụ:

375 - 258 Chữ số tận cùng của số bị trừ là 5, chữ số tận cùng của số trừ là 8. Vì 5 < 8, ta cần mượn 10 từ hàng chục. Lúc này, chữ số tận cùng của số bị trừ là 15 (5 + 10), chữ số tận cùng của số trừ là 8. Hiệu của hai chữ số tận cùng là 15 - 8 = 7. Vậy, chữ số tận cùng của kết quả là 7.

283 + 497 Chữ số tận cùng của cả hai số là 3 và 7. Tổng của hai chữ số tận cùng là 3 + 7 = 10. Chữ số tận cùng của kết quả là 0.

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
14 tháng 8 2023 lúc 17:59

100 là số có hai chữ số nên không tồn tại 20 chữ số tận cùng của 100 

Bình luận (0)
Trương Bích Ngọc
Xem chi tiết
Trần Quý Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
10 tháng 2 2022 lúc 9:48

số 5 nhé

/HT\

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hương Giang
10 tháng 2 2022 lúc 9:49

TL

số 5

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê hồng kiên
Xem chi tiết
hoshimiya ichigo
21 tháng 12 2017 lúc 12:26

000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000

Bình luận (0)
nagisa
21 tháng 12 2017 lúc 12:30

000000000000000000000

Bình luận (0)