Giúp mềnh với ^^
Đánh giá nền kinh tế của các quốc gia ở Bắc Mĩ.
Đánh giá nền kinh tế của các quốc gia ở Bắc Mĩ
Nhanh nhăng :>
Câu 20. A-rập Xê-út và Cô-oét được đánh giá là những quốc gia
A. có nền kinh tế phát triển toàn diện.
B. giàu nhưng trình độ kinh tế- xã hội chưa phát triển cao.
C. có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp.
D. công nghiệp mới.
Câu 21. Hai quốc gia ở châu Á có sản lượng lúa gạo xuất khẩu nhiều nhất thế giới là
A. Thái Lan, Việt Nam.
B. Ấn Độ, Trung Quốc.
C. A-rập Xê-út, Cô- oet.
D. Xin-ga-po, Bru-nây.
Câu 20. A-rập Xê-út và Cô-oét được đánh giá là những quốc gia
A. có nền kinh tế phát triển toàn diện.
B. giàu nhưng trình độ kinh tế- xã hội chưa phát triển cao.
C. có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp.
D. công nghiệp mới.
Câu 21. Hai quốc gia ở châu Á có sản lượng lúa gạo xuất khẩu nhiều nhất thế giới là
A. Thái Lan, Việt Nam.
B. Ấn Độ, Trung Quốc.
C. A-rập Xê-út, Cô- oet.
D. Xin-ga-po, Bru-nây.
Giúp Em Với Ạ !!
Chủ đề: Đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội các nước châu Á
Câu 1. Ở châu Á, nền kinh tế nước nào phát triển sớm nhất?
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Hàn Quốc.
Câu 2. Khoảng thời gian nào đánh dấu nền kinh tế châu Á có nhiều chuyển biến tích cực?
A. Cuối thế kỉ XIX. B. Đầu thế kỉ XX. C. Nửa cuối thế kỉ XX. C. Đầu thế kỉ XXI.
Câu 3. Đánh giá về các nền kinh tế châu Á người ta thấy đặc điểm nổi bật là
A. các nền kinh tế phát triển đồng đều nhau.
B. các nền kinh tế đang có sự tăng trưởng mạnh nhưng trình độ không đồng đều nhau.
C. các nền kinh tế phát triển mạnh ở khu vực Đông Nam Á.
D. các nền kinh tế kém phát triển tập trung nhiều ở khu vực Đông Á.
Câu 4. Trong nhiều năm qua, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất ở Châu Á là
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Hàn Quốc.
Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nền kinh tế châu Á?
A. Còn đang phát triển với trình độ thấp. B. Phát triển nhanh với trình độ cao.
C. Chủ yếu còn dựa vào nông nghiệp. D. Phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu.
Nền kinh tế của Bắc Mĩ có gì khác với Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển: sản xuất nông nghiệp với quy mô lớn với những sản phẩm như lúa mì, bông, lợn, nho, cam, bò,…; công nghiệp có những ngành công nghệ kĩ thuật cao như điện tử, hàng không vũ trụ.
- Trung Mĩ và Nam Mĩ nền kinh tế đang phát triển. Các nước ở đây chuyên sản xuất chuối, cà phê, mía, bông,… chăn nuôi bò, cừu và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
Cộng hoà Nam Phi là quốc gia có nền kinh tế phát triẻn bậc nhất Châu Phi và nằm trong nhóm các nước có nền kinh tế lớn trên thế giới. Vậy tình hình phát triển kinh tế ở quốc gia này như thế nào? Các ngành kinh tế có những đặc điểm gì nổi bật?
Tham khảo!
- Tình hình phát triển kinh tế:
+ Từ khi bãi bỏ lệnh cấm vận năm 1996, kinh tế của Cộng hoà Nam Phi phát triển nhanh chóng trong suốt hơn một thập niên.
+ Từ 2012 đến nay, tăng trưởng kinh tế chậm lại do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng của dịch bệnh… Tuy nhiên, cộng hòa Nam Phi vẫn là một trong những nền kinh tế lớn ở châu phi. Và là quốc gia duy nhất ở châu phi nằm trong nhóm các nước có nền kinh tế lớn trên thế giới (G20).
- Cơ cấu ngành kinh tế của cộng hòa Nam Phi có sự chuyển dịch đáng kể, trong đó ngành dịch vụ và công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có tỷ trọng thấp.
Trình bày những hiểu biết của em về tình hình phát triển kinh tế của một trong các quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. Các quốc gia đó có mối quan hệ như thế nào với nền kinh tế Việt Nam.
Nguyên nhân nào làm suy giảm “thế mạnh” của nền kinh tế Mĩ so với các cường quốc khác?
Do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài của Mĩ
Hãy thu thập tư liệu về đặc điểm kinh tế, một số khía cạnh xã hội của một quốc gia có nền kinh tế phát triển và một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển từ các nguồn khác nhau.
Tham khảo:
A. Tư liệu về quốc gia có nền kinh tế phát triển (lựa chọn: Nhật Bản)
♦ Đặc điểm kinh tế
- Nhật Bản là đảo quốc nằm ở phía Đông của Châu Á và là nền kinh tế lớn thứ 3 trên thế giới, là thành viên của G7 và G20.
- Theo số liệu từ Ngân hàng Thế giới (World Bank), Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản đạt 5,05 nghìn tỷ đô la Mỹ trong năm 2020, đứng thứ 3 thế giới (sau Hoa Kỳ và Trung Quốc), chiếm khoảng 6% GDP toàn thế giới.
- Từ năm 2010 - 2020, tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản có nhiều biến động:
+ Năm 2010, tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản đạt 4.1%;
+ Tuy nhiên, đến năm 2019, tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 0.3 %
+ Đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP giảm xuống, chỉ còn - 4.5%.
- Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), GDP bình quân đầu người năm 2020 của Nhật Bản là 39.890 USD.
- Trong cơ cấu kinh tế của Nhật Bản:
+ Dịch vụ là ngành đóng vai trò quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn nhất (năm 2020, ngành dịch vụ chiếm 69.6%).
+ Nhóm ngành nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (năm 2020, các ngành này chỉ chiếm 0,3%).
- Người dân Nhật Bản có chất lượng cuộc sống cao; chỉ số HDI của Nhật Bản thuộc nhóm rất cao, đạt 0,923 năm 2020.
♦ Một số khía cạnh xã hội
- Quy mô dân số: là nước đông dân. Năm 2020 số dân Nhật Bản là 126,2 triệu người, đứng thứ 11 thế giới.
- Tỉ lệ tăng dân số Nhật Bản rất thấp, dưới 0% từ năm 2008 và năm 2020 là -0,3%.
- Cơ cấu dân số:
+ Nhật Bản có số nam ít hơn số nữ.
+ Nhật Bản là quốc gia có cơ cấu dân số già, tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.
- Vấn đề đô thị hóa: tỉ lệ dân thành thị cao (91,8% năm 2020); Tô-ky-ô là vùng đô thị lớn nhất thế giới (năm 2020), các thành phố lớn khác là Ô-xa-ca, Na gôi-a...
- Mức sống của người dân đô thị cao, cơ sở hạ tầng hiện đại, các đô thị đồng thời là các trung tâm kinh tế, văn hóa.
- Nhật Bản rất chú trọng đầu tư cho giáo dục. Hầu hết các nhà trường đều đề cao thái độ và giá trị đạo đức để hình thành nên nhân cách, tạo nên những thế hệ công dân có kiến thức, chuyên môn cao, có trách nhiệm trong cuộc sống và công việc.
- Nhật Bản có hệ thống y tế phát triển, 100% người dân tham gia bảo hiểm y tế. Chi tiêu cho y tế của Nhật Bản chiếm khoảng 10% GDP và có xu hướng tăng.
- Nhật Bản là một trong số các quốc gia phát triển trên thế giới với tỷ lệ người mù chữ thực tế bằng 0 và 72,5% số học sinh theo học lên đến bậc đại học, cao đẳng và trung cấp, một con số ngang hàng với Mỹ và vượt trội một số nước châu Âu.
B. Tư liệu về quốc gia có nền kinh tế phát triển (lựa chọn: Cộng hòa Nam Phi)
♦ Đặc điểm kinh tế
- Cộng hòa Nam Phi là một trong ba nền kinh tế lớn nhất châu Phi, là quốc gia duy nhất ở châu Phi thuộc thành viên của G20 (năm 2020).
- Năm 2020, tổng sản phẩm GDP của Cộng hòa Nam Phi đạt 335.4 tỉ USD.
- Từ năm 2010 - 2020, tốc độ tăng trưởng GDP của Cộng hòa Nam Phi có nhiều biến động:
+ Năm 2010, tốc độ tăng trưởng GDP của Cộng hòa Nam Phi đạt 3 %;
+ Tuy nhiên, đến năm 2019, tốc độ tăng trưởng GDP chỉ đạt 0.1 %
+ Đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng GDP giảm xuống, chỉ còn - 6.4%.
- Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), GDP bình quân đầu người năm 2020 của Nhật Bản là 39.890 USD.
- Trong cơ cấu kinh tế của Cộng hòa Nam Phi:
+ Dịch vụ là ngành đóng vai trò quan trọng, chiếm tỉ trọng lớn nhất (năm 2020, ngành dịch vụ chiếm 64.6%).
+ Nhóm ngành nông, lâm, thủy sản chiếm tỉ trọng nhỏ nhất (năm 2020, các ngành này chỉ chiếm 2,5%).
- Chỉ số HDI của Cộng hòa Nam Phi thuộc nhóm cao, đạt 0,727 năm 2020.
♦ Một số khía cạnh xã hội
- Quy mô dân số: là một trong sáu quốc gia đông dân nhất châu Phi. Năm 2020, dân số Cộng hòa Nam Phi đạt 59.3 triệu người.
- Tỉ lệ tăng tự nhiên của dân số: còn khá cao nhưng đang có xu hướng giảm, từ 1,6% năm 2010 xuống còn 1,2% năm 2020.
- Cơ cấu dân số:
+ Số dân nữ nhiều hơn nam. Năm 2020, tỉ lệ nữ chiếm 50,7% tổng số dân.
+ Cơ cấu dân số trẻ, nhóm tuổi từ 15 đến 64 tuổi có xu hướng tăng lên.
- Vấn đề đô thị hóa:
+ Tỉ lệ dân thành thị khá cao. Năm 2020, 67,4% dân cư sống ở các đô thị.
+ Tốc độ đô thị hoá của Cộng hòa Nam Phi vào loại nhanh nhất thế giới. Nhiều đô thị hình thành từ việc thu hút lao động đến làm việc ở các khu mỏ.
+ Có nhiều đô thị đông dân và hiện đại như: Kếp-tao, Đuốc-ban, Giô-han-ne-xbua,…
- Một số vấn đề xã hội đang tồn tại ở Cộng hòa Nam Phi cần giải quyết là: dịch bệnh (nhất là HIV/AIDS), tỉ lệ thất nghiệp cao, khoảng cách giàu nghèo lớn, tuổi thọ trung bình thấp, tạo nên sức ép lớn đối với việc thực hiện các mục tiêu về an sinh, xã hội.
Nội dung nào sau đây không nằm trong ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
A . Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân
B . Mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển
C . Đem lại quyền tự do dân chủ cho tất cả người dân Mĩ
D . Có ảnh hưởng lớn đối với phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước trên thế giới
D . Có ảnh hưởng lớn đối với phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước trên thế giới