Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2017 lúc 8:57

Tích A có 99 số hạng trong đó có 49 số chẵn và 50 số lẻ.

Trong tích A có các thừa số chia hết cho 5 là: 5, 10, 15, 20, 25, 95.

Xét dãy số: 5, 10, 15, 20, 25, 95. Ta có, số số hạng của dãy số là:  95 - 5 5 + 1 = 19  (số)

Ta thấy 19 số hạng của dãy số trên có thể phân tích thành tích của một hay hai thừa số 5 với một số khác.

Ví dụ: 5 = 5 × 1; 10 = 5 × 2; 15 = 3 × 5; 20 = 4 × 5; 25 = 5 × 5;...

Vậy tích A có thể phân tích thành một tích mà trong đó có 22 thừa số 5.

(vì 25 = 5 × 5; 50 = 2 × 5 × 5; 75 = 3 × 5 × 5)

Một thừa số 5 nhân với một số chẵn sẽ cho một số tròn chục (có tận cùng là 0).

Vậy, A có 22 chữ số tận cùng là chữ số 0.

Xem chi tiết
Nguyễn Đình Nhật Long
23 tháng 4 2021 lúc 22:08

Bài 1:

E = \(\dfrac{1+\left(\dfrac{1}{99}+1\right)+\left(\dfrac{2}{98}+1\right)+...+\left(\dfrac{98}{2}+1\right)}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}}\)

E = \(\dfrac{\dfrac{100}{100}+\dfrac{100}{99}+...+\dfrac{100}{2}}{\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}}\)

E = \(\dfrac{100\cdot\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}\right)}{\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}+...+\dfrac{1}{2}}\)

E = 100

Ta có:

F = \(\dfrac{\left(1-\dfrac{1}{7}\right)+\left(1-\dfrac{2}{8}\right)+...+\left(1-\dfrac{94}{100}\right)}{\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{500}}\)

F = \(\dfrac{\dfrac{6}{7}+\dfrac{6}{8}+...+\dfrac{6}{100}}{\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{40}+...+\dfrac{1}{500}}\)

F = \(\dfrac{6\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}\right)}{\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{100}\right)}\)

F = 6 : 1/5

F = 30

=> E - 2F = 100 - 30*2

                = 100 - 60

                = 40

Vậy E - 2F = 40

Pham hong duc
Xem chi tiết
Tuan
10 tháng 9 2018 lúc 15:29

k mk đi

ai k mk 

mk k lại

thanks

JakiNatsumi
2 tháng 8 2020 lúc 14:22

có làm thì mới có ăn nhé

JakiNatsumi
2 tháng 8 2020 lúc 14:25

22.102n+1+4.102n+(10n−2−1).10n+2+1.10n+1+922.102n+1+4.102n+(10n−2−1).10n+2+1.10n+1+9=220.102n+4.102n+102n−10n+2+10n+1+9=220.102n+4.102n+102n−10n+2+10n+1+9

=102n.225−10n(100−10)+9=102n.225−10n(100−10)+9

=(10n.15)2−90.10n+9=(10n.15)2−90.10n+9

=(10n.15−3)2=(10n.15−3)2

Vậy A là Số Chính Phương (đpcm)

Đức Đạt Đỗ (Đạt 301 Chan...
Xem chi tiết
Anh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Hung nguyen
23 tháng 10 2017 lúc 10:24

Xem lại đề nhé. Thấy sao sao ấy. Nếu cuối cùng có thêm số 25 nữa thì nó là số chính phương. Chứ thế này thấy nghi ngờ quá.

HOÀNGHỮUĐÔNG
Xem chi tiết
HOÀNGHỮUĐÔNG
22 tháng 3 2018 lúc 11:00

giải hộ mik với min hf rất cần

Phùng Minh Quân
22 tháng 3 2018 lúc 11:07

Ta có : 

\(\frac{x-99-1}{99}-\frac{x-99-1}{98}-\frac{x-99-1}{97}-\frac{x-99-1}{96}-\frac{x-99-1}{95}-\frac{x-99-1}{94}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-100}{99}-\frac{x-100}{98}-\frac{x-100}{97}-\frac{x-100}{96}-\frac{x-100}{95}-\frac{x-100}{94}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{99}-\frac{1}{98}-\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}-\frac{1}{94}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{99}-\frac{1}{98}-\frac{1}{97}-\frac{1}{96}-\frac{1}{95}-\frac{1}{94}\ne0\)

Nên \(x-100=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=100\)

Vậy \(x=100\)

Bài làm mang tính chất tham khảo vì em mới lớp 7 ~

chi Nguyen
Xem chi tiết
Vũ tũm tĩm
23 tháng 9 2021 lúc 14:30

81 số tự nhiên 

chang chang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 4 2022 lúc 14:54

\(B=\dfrac{\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{2}-1\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{\left(\sqrt{100}-\sqrt{99}\right)\left(\sqrt{100}+\sqrt{99}\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-1}{1}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{1}+...+\dfrac{\sqrt{100}-\sqrt{99}}{1}\)

\(=\sqrt{100}-1=9\)

\(x^3+3.9x^2+3.9^2x+9^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+9\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-9\)