Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Xinh Đẹp
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
20 tháng 7 2018 lúc 21:09

4,

a/ tgiác ACD và tgiác AME là hai tgiác vuông tại A. 
AD = AE (gt) 
góc(ADC) = góc (AEM) (góc có cạnh tương ứng vuông góc) 
=> tgiácACD = tgiácAME (g.c.g) 
b/ ta có: AG//EH (cùng vuông góc với CD) 
=> AG // IH 
mà gt => AI // GH 
vậy AGHI là hình bình hành 
=>AG = IH. 
mặt khác theo cm trên ta có: tgiác ACD = tgiác AME 
=> AM = AC = AB 
=> A là trung điểm BM, mà AI // BC 
=> AI là đường trung bình của tgiác MBH 
=> I là trung điểm của MH. 
vậy: IM = IH = AG 
có: AM = AB 
góc BAG = góc AMI (so le trong) 
=> tgiác AGB = tgiác MIA ( c.g.c) 
c/ có AG//MH, A là trung điểm BM 
=> AG là đường trung bình của tgiácBMH 
=> G là trung điểm BH 
hay BG = GH.

Tae Thị nở sml
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
13 tháng 7 2015 lúc 8:40

bạn đăng từng bài lên 1 đi

mik giải dần cho

phung thi hang
30 tháng 1 2017 lúc 7:15

dễ mà bn

Luu Kim Huyen
22 tháng 2 2017 lúc 11:43

Cho DABC vuông tại C . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.

a) Chứng minh AE là phân giác góc CAB

b) Chứng minh AD là trung trực của CD

c) So sánh CD và BC

d) M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G, CG cắt DB tại K. Chứng minh K là trung điểm của DB.

nguyệt trịnh
Xem chi tiết
Thu Huệ
3 tháng 3 2020 lúc 20:47

A B C H K E N M a, ^BAC + ^BAK = 180 (kề bù)

^BAC = 135 (gt)

=> ^BAK = 45

xét ΔAKB có : ^AKB = 90

=> ΔAKB vuông cân  (dấu hiệu)

b, ^KBC = 90 - ^KCB 

^CAH = 90 - ^ACH 

=> ^CAH = ^ABK 

^CAH = ^KAE (đối đỉnh)

=> ^ABK = ^KAE 

xét ΔAKE và ΔBKC có : ^CKB = ^AKE = 90

AK = KB do ΔAKB cân tại K (câu a)

=> ΔAKE = ΔBKC (cgv-gnk)

=> AE = BC (định nghĩa)

c, kẻ MK

xét ΔMNE và ΔMNK có : MN chung

^MNE = ^MNK = 90 

NE = NK do N là trung điểm của EK (Gt)

=> ΔMNE = ΔMNK (2cgv)

=> MN = MK (định nghĩa)                                            (1)

      ^EMN = ^KMN (định nghĩa)                                     (2)

MN ⊥ BE ; CK ⊥ BE => MN // CK (định lí)

=> ^EMN = MCK (đồng vị)

     ^NMK = ^MKC (so le trong)

và (2)

=> ^MCK = ^MKC 

=> ΔMKC cân tại M (dấu hiệu)

=> MK = MC (định nghĩa)   và (1)

=> ME = MC mà M nằm giữa C và E

=> M là trung điểm của EC

Khách vãng lai đã xóa
Trần Vân Anh
Xem chi tiết
Park Ji Yeon
Xem chi tiết
Ma Cà RồNg
26 tháng 12 2015 lúc 19:59

Park Ji Yeon câu hỏi tương tự có đó

Vũ Thị Thủy
Xem chi tiết
tran trung hieu
5 tháng 2 2017 lúc 18:00

bai2

ve ho tui hinh

vu thi hue
20 tháng 2 2017 lúc 17:36

giúp tôi nữa

đức hà
31 tháng 1 2018 lúc 12:42

đề Sai \(\widehat{AMC}\)\(\widehat{BAC}\)mói đúng 

Yuki
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
27 tháng 12 2015 lúc 13:50

 ĐÂY LÀ HÌNH NHÉ

chuột nhà
Xem chi tiết