Những câu hỏi liên quan
so so
Xem chi tiết
River flows in you
Xem chi tiết
River flows in you
10 tháng 2 2019 lúc 21:40

Gợi ý thôi cx được nhưng mà gợi ý theo kiểu chi tiết nhé , đừng bảo là kẻ cái này cái nọ rồi tự giải thì mik chịu :D 

Bình luận (0)
River flows in you
10 tháng 2 2019 lúc 22:11

Nhanh nhé , làm xong , mik sẽ

Bình luận (0)
River flows in you
10 tháng 2 2019 lúc 22:11

Mik sẽ tk nhé v: 

Bình luận (0)
Hokage Naruto
Xem chi tiết
An Nguyễn Thy Mỹ
Xem chi tiết
Chí
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 11 2016 lúc 19:19

A B C D E F M P Q I K

a/ 

Vì ABCD là hình bình hành nên AB // CD => ABCD cũng là hình thang.

Ta có E và F lần lượt là trung điểm các cạnh AD và BC nên EF là đường trung bình 

của hình thang ABCD => EF // AB (1)

Lại có AE // BF (2) . Từ (1) và (2) suy ra ABFE là hình bình hành (dhnb)

b/ Xét tứ giác DEBC có \(\hept{\begin{cases}DE=BF\\DE\text{//}BF\end{cases}}\) => DEBF là hình bình hành => BE // DF

Xét tam giác BCP : \(\hept{\begin{cases}BF=FC\\FQ\text{//}BP\end{cases}}\) => QF là đường trung bình => CQ = QP (3)

Tương tự với tam giác ADQ : PE là đường trung bình => AP = PQ (4)

Từ (3) và (4) => AP = PQ = QC

c/ 

Ta có : \(\hept{\begin{cases}IE=EM\\AE=ED\end{cases}}\) => IAMD là hình bình hành => IA // DM hay IA // CD (5)

Tương tự : \(\hept{\begin{cases}BF=FC\\MF=FK\end{cases}}\) => BKCM là hình bình hành => BK // CD (6)

Lại có AB // CD (7)

Từ (5) , (6) , (7) kết hợp cùng với tiên đề Ơ-clit ta được đpcm.

d/  Vì IAMD và BKCM là các hình bình hành (chứng minh ở câu c) 

nên ta có AI = DM , BK = CM

=> AI + BK = DM + CM = CD (không đổi)

Vậy khi M di chuyển trên cạnh CD thì AI + BK không đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Mạnh att
20 tháng 11 2016 lúc 9:51

khó đấy bạn !

Bình luận (0)
Vương Nguyên
20 tháng 11 2016 lúc 15:00

A B C D E F P Q a)

*xét hbh ABCD có:

AD//BC(t/c hbh)

B,F,C THẲNG HÀNG

A,E,D THẲNG HÀNG

=> BF//AE(1)

* xét hbh ABCD có

AD=BC(t/c hbh)

có BF=FC

AE=ED

=> AE=BF(2)

Từ (1),(2) => EABF là hbh(dhnb)

mình chỉ lm đc câu a) thoi xl nhé

Bình luận (0)
Uyên Thi
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 8 2019 lúc 17:52

P N M Q E F

Nối NQ. 

Vì NPQM là hình thoi

=> \(\widehat{MQP}=\widehat{MNP}=120^o\)

=> \(\widehat{NQF}=\frac{1}{2}.\widehat{MQP}=60^o\)

Có tam giác NMQ cân tại M  ( NM=MQ)

\(\widehat{MNQ}=\frac{1}{2}\widehat{MNP}=\frac{1}{2}.120=60^o\)

=> Tam giác NMQ đều

Xét tam giác NME và tam giác NQF 

có: NM=NQ  ( tam giác NMQ đều)

    ME =QF ( giả thiết)

   \(\widehat{NME}=\widehat{NQF}=60^o\)

=> Tam giác NME = Tam giác NQF

=> NE =NF => Tam giác NEF cân tại N

và \(\widehat{MNE}=\widehat{QNF}\)=> ^QNF+ ^QNE =^MNE +^QNE =^QNM =60^o

=> \(\widehat{FNE}=60^o\)

=> Tam giác NEF  đều

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Công chúa âm nhạc
Xem chi tiết
Nhật Kim Anh
21 tháng 8 2017 lúc 21:50

nè , em đăng bài nhầm đó à , thứ nhất :em lm đề sai / thứ 2 : em đăng muộn qá , ko ai còn on nữa ồi 

Bình luận (0)
Bexiu
22 tháng 8 2017 lúc 5:43

c) 22/5 + 51/9 + 11/4 + 3/5 + 1/3 + 1/4
= 22/5 +3/5 +51/9 + 1/3 +11/4+1/4
= (22/5 +3/5) +(51/9 + 3/9) +(11/4+1/4)
= 25/5 +54/9 +12/4
= 5 +6 +3
= 14
d) (1/6 + 1/10 + 1/15) : (1/6 + 1/10 - 1/15) 
= (5/30 + 3/30 +2/30 ) :(5/30 +3/30 -2/30)
= 10/30 : 6/30
= 1/3 : 1/5
= 5/3

Bình luận (0)
I am OK!!!
14 tháng 8 2018 lúc 20:57

Bạn vào trang này nha: https://th-so1taygiang-binhdinh.violet.vn/present/bai-toan-hinh-hoc-o-tieu-hoc-5750593.html

Bình luận (0)