Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
15 tháng 7 2017 lúc 14:45

Đáp án: D. Tất cả các đáp án trên

Giải thích: Thành tựu của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong những năm gần đây là: Sản xuất lương thực tăng liên tục. Sản phẩm của ngành nông, lâm, ngư nghiệp đã được xuất khẩu ra thị trường quốc tế. Bước đầu hình thành một số ngành sản xuất hàng hóa với các vùng sản xuất tập trung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu – SGK trang 7

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
15 tháng 7 2018 lúc 14:58

Đáp án: A. Sản xuất lương thực tăng liên tục

Giải thích: Thành tựu nổi bật nhất của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong những năm gần đây là: Sản xuất lương thực tăng liên tục – SGK trang 7

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
30 tháng 10 2018 lúc 6:06

Đáp án: A. Sản xuất lương thực tăng liên tục

Giải thích:(Thành tựu nổi bật nhất của ngành nông, lâm, ngư nghiệp nước ta trong những năm gần đây là: Sản xuất lương thực tăng liên tục – SGK trang 7)

hoàng hải anh
Xem chi tiết
♬ ♪ ♥ Izanami ♥ ♪♫
13 tháng 1 2017 lúc 12:43

Bạn tham khảo ở đây nha Bài 17 : Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

Huy Giang Pham Huy
13 tháng 1 2017 lúc 17:59

/ly-thuyet/bai-17-hiep-hoi-cac-nuoc-dong-nam-a-asean.1250/

_silverlining
12 tháng 1 2017 lúc 22:05
Bài 5 : Các nước Đông Nam Á | Học trực tuyến - Hoc24 hoc24.vn/ly-thuyet/bai-5-cac-nuoc-dong-nam-a.1467/ Vô link này nha
Thao Nguyen
Xem chi tiết
nguyen thi vang
19 tháng 1 2018 lúc 8:04

Thiên nhiên và con người ở các châu lục

Nguyễn Thị Xuân Diệu
19 tháng 1 2018 lúc 21:54

Thành tựu nổi bật và quan trọng nhất của ASEAN là đã hình thành một ASEAN bao gồm cả 10 nước Đông Nam Á, đưa đến những thay đổi căn bản về chất của Hiệp hội, cũng như tình hình khu vực.
Thứ hai là: ASEAN ngày càng mở rộng hợp tác nội khối ra nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo khuôn khổ và nền tảng vững chắc cho việc gia tăng liên kết khu vực, hỗ trợ tích cực cho các nước thành viên trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội.
Thứ ba là: Vai trò và uy tín của ASEAN trên trường quốc tế cũng được nâng cao. ASEAN đã trở thành một thực thể chính trị-kinh tế quan trọng ở Đông Nam Á và Châu Á-TBD, là động lực thúc đẩy hợp tác và các mối liên kết khu vực ở Châu Á-TBD, là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nước và các trung tâm lớn trên thế giới.
Thứ tư là: ASEAN đã giữ vững được những nguyên tắc cơ bản, đồng thời biết vận dụng linh hoạt “Phương cách ASEAN” hết sức độc đáo. ASEAN đã đoàn kết, hợp tác vượt qua những thăng trầm của lịch sử, những thách thức của thời đại.

Trên lĩnh vực kinh tế, ASEAN đã đạt được những bước tiến đáng kể trong việc tự do hoá thương mại hàng hoá, dịch vụ và đầu tư. Thương mại hàng hoá nội khối hiện nay đã đạt hơn 320 tỷ đô la mỗi năm.

Nỗ lực của ASEAN trong tự do hoá thương mại có thể được tính từ khi thành lập khu vực mậu dịch tự do (AFTA) năm 1992. Từ đó đến nay, thuế quan trong khu vực đã được cắt giảm một cách đáng kể. ASEAN cũng đang từng bước giảm thiểu các hàng rào phi thuế quan đối với thương mại.

Bên cạnh đó, ASEAN cũng đã có những tiến triển tích cực trong tự do hoá thương mại dịch vụ, mở cửa thu hút đầu tư, hợp lý hoá thủ tục hải quan, hài hoà các tiêu chuẩn và giảm khoảng cách phát triển.

Để thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, 12 ngành ưu tiên được xác định là nông sản, thuỷ sản, đồ gỗ, dệt may, cao su, ô tô, điện tử, du lịch, hàng không, chăm sóc sức khoẻ, e-ASEAN và logistics. 9 trong số 12 ngành trên chiếm tới trên 50% tổng thương mại hàng hoá.

Trên lĩnh vực phi kinh tế, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) cùng với các tổ chức về Quốc phòng, Luật và Tội phạm xuyên quốc gia thuộc ASEAN đã tăng cường đối thoại giữa các chính phủ/tổ chức liên quan, thúc đẩy sự hiểu biết sâu sắc hơn về những thách thức ảnh hưởng đến ASEAN (và các đối tác của ASEAN), đồng thời tăng cường năng lực của các tổ chức liên quan trong việc giải quyết các vấn đề trên thông qua việc chia sẻ thông tin. Trong khuôn khổ ARF, một số sáng kiến hữu ích đã được khởi động để chia sẻ kinh nghiệm và các thông lệ tốt nhất trong các lĩnh vực như không phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, chống khủng bố, công nghệ phòng thủ và an ninh hàng hải.

ASEAN cũng giải quyết các vấn đề liên quan đến các thảm hoạ tự nhiên (như động đất và sóng thần), sự lan truyền các dịch bệnh (như SARS, cúm gia cầm và HIV và AIDS) theo một cách thức hiệu quả hơn thông qua việc hợp tác tốt hơn và cơ chế sẵn sàng đối phó với tình trạng khẩn cấp.

Công dân ASEAN đang cố gắng hiểu nhau tốt hơn thông qua một loạt các sáng kiến về văn hoá xã hội. Ví dụ Trại hè Thanh niên ASEAN và Diễn đàn Văn hoá Thanh niên ASEAN tạo cơ hội tìm hiểu văn hoá lẫn nhau giữa thanh niên ASEAN để giúp họ phát triển sự nhận thức đầy đủ và sâu sắc về sự đa dạng văn hoá cũng như hiểu biết rõ hơn về cộng đồng ASEAN. Một thí dụ minh hoạ khác là trong lĩnh vực giáo dục. Các sinh viên và giảng viên của các trường đại học ASEAN đang tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm thông qua các chương trình như các khoá nghiên cứu ASEAN, trao đổi nghiên cứu và biệt phái viện sỹ. Các Bộ trưởng giáo dục ASEAN cũng đang hợp tác về đào tạo giáo viên và phát triển chương trình giảng dạy, đặc biệt là chia sẻ kinh nghiệm về phát triển cộng đồng đa sắc tộc, đa văn hoá.

Để củng cố và tăng cường việc xây dựng cộng đồng ASEAN, tháng 12 năm 2005, các nhà Lãnh đạo ASEAN quyết định thiết lập Hiến chương ASEAN. Công việc dự thảo đã đạt được khoảng 70% về phạm vi và mức độ dự kiến. Mục tiêu là để các nhà Lãnh đạo ASEAN ban hành một bản dự thảo vào Hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Singapore vào tháng 11 năm 2007.

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 1 2018 lúc 20:07

Thành tựu nổi bật và quan trọng nhất của ASEAN là đã hình thành một ASEAN bao gồm cả 10 nước Đông Nam Á, đưa đến những thay đổi căn bản về chất của Hiệp hội, cũng như tình hình khu vực.
Thứ hai là: ASEAN ngày càng mở rộng hợp tác nội khối ra nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo khuôn khổ và nền tảng vững chắc cho việc gia tăng liên kết khu vực, hỗ trợ tích cực cho các nước thành viên trong quá trình phát triển kinh tế-xã hội.
Thứ ba là: Vai trò và uy tín của ASEAN trên trường quốc tế cũng được nâng cao. ASEAN đã trở thành một thực thể chính trị-kinh tế quan trọng ở Đông Nam Á và Châu Á-TBD, là động lực thúc đẩy hợp tác và các mối liên kết khu vực ở Châu Á-TBD, là đối tác không thể thiếu trong chính sách khu vực của các nước và các trung tâm lớn trên thế giới.
Thứ tư là: ASEAN đã giữ vững được những nguyên tắc cơ bản, đồng thời biết vận dụng linh hoạt “Phương cách ASEAN” hết sức độc đáo. ASEAN đã đoàn kết, hợp tác vượt qua những thăng trầm của lịch sử, những thách thức của thời đại.

Trên lĩnh vực kinh tế, ASEAN đã đạt được những bước tiến đáng kể trong việc tự do hoá thương mại hàng hoá, dịch vụ và đầu tư. Thương mại hàng hoá nội khối hiện nay đã đạt hơn 320 tỷ đô la mỗi năm.

Nỗ lực của ASEAN trong tự do hoá thương mại có thể được tính từ khi thành lập khu vực mậu dịch tự do (AFTA) năm 1992. Từ đó đến nay, thuế quan trong khu vực đã được cắt giảm một cách đáng kể. ASEAN cũng đang từng bước giảm thiểu các hàng rào phi thuế quan đối với thương mại.

Bên cạnh đó, ASEAN cũng đã có những tiến triển tích cực trong tự do hoá thương mại dịch vụ, mở cửa thu hút đầu tư, hợp lý hoá thủ tục hải quan, hài hoà các tiêu chuẩn và giảm khoảng cách phát triển.

Để thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực, 12 ngành ưu tiên được xác định là nông sản, thuỷ sản, đồ gỗ, dệt may, cao su, ô tô, điện tử, du lịch, hàng không, chăm sóc sức khoẻ, e-ASEAN và logistics. 9 trong số 12 ngành trên chiếm tới trên 50% tổng thương mại hàng hoá.

Trên lĩnh vực phi kinh tế, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) cùng với các tổ chức về Quốc phòng, Luật và Tội phạm xuyên quốc gia thuộc ASEAN đã tăng cường đối thoại giữa các chính phủ/tổ chức liên quan, thúc đẩy sự hiểu biết sâu sắc hơn về những thách thức ảnh hưởng đến ASEAN (và các đối tác của ASEAN), đồng thời tăng cường năng lực của các tổ chức liên quan trong việc giải quyết các vấn đề trên thông qua việc chia sẻ thông tin. Trong khuôn khổ ARF, một số sáng kiến hữu ích đã được khởi động để chia sẻ kinh nghiệm và các thông lệ tốt nhất trong các lĩnh vực như không phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, chống khủng bố, công nghệ phòng thủ và an ninh hàng hải.

ASEAN cũng giải quyết các vấn đề liên quan đến các thảm hoạ tự nhiên (như động đất và sóng thần), sự lan truyền các dịch bệnh (như SARS, cúm gia cầm và HIV và AIDS) theo một cách thức hiệu quả hơn thông qua việc hợp tác tốt hơn và cơ chế sẵn sàng đối phó với tình trạng khẩn cấp.

Công dân ASEAN đang cố gắng hiểu nhau tốt hơn thông qua một loạt các sáng kiến về văn hoá xã hội. Ví dụ Trại hè Thanh niên ASEAN và Diễn đàn Văn hoá Thanh niên ASEAN tạo cơ hội tìm hiểu văn hoá lẫn nhau giữa thanh niên ASEAN để giúp họ phát triển sự nhận thức đầy đủ và sâu sắc về sự đa dạng văn hoá cũng như hiểu biết rõ hơn về cộng đồng ASEAN. Một thí dụ minh hoạ khác là trong lĩnh vực giáo dục. Các sinh viên và giảng viên của các trường đại học ASEAN đang tăng cường giao lưu, trao đổi kinh nghiệm thông qua các chương trình như các khoá nghiên cứu ASEAN, trao đổi nghiên cứu và biệt phái viện sỹ. Các Bộ trưởng giáo dục ASEAN cũng đang hợp tác về đào tạo giáo viên và phát triển chương trình giảng dạy, đặc biệt là chia sẻ kinh nghiệm về phát triển cộng đồng đa sắc tộc, đa văn hoá.

Để củng cố và tăng cường việc xây dựng cộng đồng ASEAN, tháng 12 năm 2005, các nhà Lãnh đạo ASEAN quyết định thiết lập Hiến chương ASEAN. Công việc dự thảo đã đạt được khoảng 70% về phạm vi và mức độ dự kiến. Mục tiêu là để các nhà Lãnh đạo ASEAN ban hành một bản dự thảo vào Hội nghị thượng đỉnh ASEAN tại Singapore vào tháng 11 năm 2007.

Phí Gia Phong
Xem chi tiết
Lương Ngọc Thuyết
2 tháng 2 2016 lúc 13:39

* Hoàn cảnh chung :

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô bị hậu quả chiến tranh tàn phá nặng nề : 27 triệu người chết, 1.710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị tiêu hủy, gần 32.000 nhà máy, xí nghiệp bị tàn phá.

- Nhưng với tinh thàn tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế ( 1946-1950) trong 4 năm 3 tháng.

* Những thành tựu chính :

   Từ năm 1950, Liên Xô thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội và đã thu được nhiều thành tựu to lớn.

- Về công nghiệp : Đến giữa những năm 1970, Liên Xô trở thành cường quốc công  nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới sau Mĩ.

- Về nông nghiệp : Riêng năm 1970, Liên Xô đạt được sản lượng và năng suất ngũ cốc chưa từng có với 186 triệu tấn ngũ cốc.

- Về khoa học - kĩ thuật : Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái đất, mở đầu kỹ nguyên  trinh phục vũ trụ của loài người. Năm 1960, đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin  bay vòng quanh Trái Đất.

- Về xã hội : Có nhiều biến đổi, tỉ lệ công nhân chiếm 55% số người lao động trong cả nước. Trình độ học của nhân dân không ngừng nâng cao.

* Ảnh hưởng đến các nước :

- Có điều kiện giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa về vật chất và tinh thần trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.

- Có điều kiện ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La tinh

- Là chỗ dựa cho phong trào đấu tranh bảo vệ hòa bình

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 2 2019 lúc 16:32

Gợi ý: Liên hệ kiến thức những thành tựu của ASEAN.

Giải thích: Môi trường phát triển ồn định là cơ sở nền tảng vững chắc cho sự phát triển của các hoạt động kinh tế - xã hội. Môi trường ổn định thì các hoạt động khai thác, sản xuất, trao đổi sản phẩm dịch vụ mới có thể hoạt động thuận lợi và hiệu quả; đời sống xã hội diễn ra bình thường. Môi trường ổn định cũng là cơ sở để các nhà đầu tư nước ngoài đặt cơ sở sản xuất lâu dài ở các nước đang phát triển và ngược lại.

Chọn: B.

Xun TiDi
Xem chi tiết
Collest Bacon
4 tháng 11 2021 lúc 7:02

Tham khảo :

* Về kinh tế:

- Trong hai thập niên 50 và 60 của thế kỉ XX, nền kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ.

Sản xuất công nghiệp bình quân hàng năm tăng 9,6%.

- Chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới

 Liên Xô đã trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới sau Mĩ.

* Về khoa học - kỹ thuật:

- Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Năm 1961, Liên Xô phóng con tàu “Phương Đông” đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin lần đầu tiên bay vòng quanh Trái Đất và đây cũng là nuớc dẫn đầu thế giới về những chuyến bay dài ngày trong vũ trụ...

* Đối ngoại:

- Chủ trương duy trì hòa bình thế giới, thực hiện chính sách chung sống hòa bình, quan hệ với tất cả các nước 

- Tích cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giành độc lập tự do của các dân tộc áp bực.