Đoạn văn phân tích lòng trung thực ở con người( sử dụng phương pháp lập luận phân tích)
3. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo phương pháp lập luận tổng – phân – hợp, phân tích đoạn trích trên để làm rõ nỗi lòng của vị chủ tướng. Trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc (gạch chân, chú thích rõ).
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo phương pháp lập luận tổng – phân – hợp, phân tích đoạn trích trên để làm rõ nỗi lòng của vị chủ tướng. Trong đoạn có sử dụng một câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc (gạch chân, chú thích rõ)
Còn gì quý hơn tấm lòng yêu nước của các anh hùng dân tộc.Qua chương trình ngữ văn 8, em đã được học văn bản"Hịch Tướng Sĩ", từ đó em đã cảm thấy vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn thật có tinh thần lo cho tình cảnh nước nhà.Người không thờ ơ hưởng lộc,vui chơi mà chăm chăm nhìn vào tình hình của đất nước lúc bấy giờ.Người là một đấng cứu tinh khi nhìn ra sự nguy cấp của dân tộc ta lúc ấy.Như bao câu nói hay ho để khen ngợi người , nỗi lòng của vị chủ tướng luôn luôn hướng về một nơi.Đó là đất nước Việt Nam.Chao ôi, thật ngưỡng mộ , thật hay ho làm sao khi người vừa tài giỏi lại vừa lo cho đất nước!.Khi mọi người chỉ lo ăn chơi thì chỉ có mình vị chủ tướng ấy là biết được tình hình cấp bách của nước nhà lúc ấy,người nhìn xa trông rộng đã thấy được nguy cơ đất nước mình bị xâm lược, người nghiêm túc lập ngay một bài Hịch khích lệ tinh thân người dân đứng lên bảo vệ đất nước bằng những lời lẽ đanh thép ,hùng hồn, bằng những dẫn chứng thuyết phục không thể chối cãi.Đó là tiên đề để nước ta có thể 3 lần đánh đuổi giặc Mông - Nguyên bảo vệ sự độc lập và tự do của dân tộc mình . Nỗi lòng của người mấy ai hiểu thấu được cái tinh thần yêu nước cao cả ấy, người đã luôn luôn lo lắng cho đất nước mình.Là con cháu , ta cần luôn luôn nhớ ơn về vị chủ tướng ấy , học tập theo cái tinh thần yêu nước đáng tự hào đáng có ấy . Và không chỉ nhớ ơn về người , chúng ta còn cần phải nhớ ơn về tất cả các anh hùng dân tộc đã đấu tranh dành cho ta một đất nước tự do , độc lập và hạnh phúc như ngày hôm nay.
Hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận quy nạp, phân tích khổ thơ mà em đã chép ở câu 1 để làm rõ tâm trạng ngột ngạt, niềm khát khao tự do cháy bỏng của người tù cách mạng. Trong đoạn văn có sử dụng hợp lí một câu phủ định (gạch chân và chú thích rõ).
Viết 1 đoạn văn 12 câu theo phương pháp lập luận diễn dịch phân tích vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động 1 câu cầu khiến
Dựa vào văn bản Chuyện người con gái Nam Xương Em hãy viết một đoạn văn theo cách lập luận tổng hợp phân tích tổng hợp khoảng 12 câu làm rõ tình yêu thương chồng và lòng hiếu thảo của nhân vật Vũ Nương trong đoạn văn có sử dụng một lời dẫn trực tiếp một thám tử
a. Xác định và phân tích các phương pháp lập luận được vận dụng trong đoạn trích "Thư lại dụ Vương Thông” và “Chữ ta”
b. Kể thêm một số phương pháp lập luận thường được sử dụng trong vân bản nghị luận
a Lập luận được vận dụng:
Ngữ liệu 1: phương pháp diễn dịch, lập luận theo quan hệ nhân quả
+ Ngữ liệu 2: phương pháp quy nạp và so sánh đối lập
b, Các phương pháp khác: nêu phản đề, loại suy, so sánh tương đồng….
Viết 1 đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo phương pháp diễn dịch phân tích trí tuệ sáng suốt, nhạy bén của vua Quang Trung trong văn bản " Hoàng Lê nhất thống chí- hồi thứ 14". Trong đoạn văn có sử dụng 1 lời dẫn gián tiếp và 1 nghi vấn ( gạch chân và chú thích rõ lời dẫn trực tiếp và câu nghi vấn )
Từ tình cảm của mẹ con bé Hồng trong đoạn trích, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp lập luận tổng hợp – phân tích- tổng hợp để nêu suy nghĩ của em về tình mẫu tử. Trong đoạn có sử dụng một câu ghép, một thán từ (gạch chân, chú thích rõ).
Hãy viết 1 đoạn văn theo phép lập luận quy nạp (khoảng 12 câu) phân tích khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp nhân hoá (gạch chân dưới biện pháp nhân hoá đó).
"Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng."