Cho tam giác ABC cân tại A, có A =40 độ. Tính Góc ở đáy của tam giác đó
1. a) tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 50 độ
b) tính góc ở đáy của một tam giác cân biết góc ở đáy của tam giác đó bằng 70 độ
c) biết tam giác ABC cân tại A , hãy tính số đo góc B và góc C theo số đo góc A
a, góc ở đỉnh bảng 80o
b, góc ở đáy bằng 55o
c,số đo góc B và góc C=(180-góc A) /2
1
a) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên tổng 2 góc ở đáy của tam giác cân đó có số đo độ là :
50 + 50 = 1000
=> Góc ở đỉnh của tam giác cân có số đo độ là :
1800 - 1000 = 800
b) Vì trong một tam giác cân , hai góc ở đấy bằng nhau nên nếu 1 góc ở đáy của tam giác đó bằng 700 => góc còn lại ở đáy phải bằng 700
c) Số đo góc B và góc C bằng :
( 180 - A)/2
Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50 độ. Gọi K là điểm nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10 độ: góc KCB=30 độ. C/m tam giác ABK cân và tính các góc của tam giác ABK
Vì\(\Delta ABC\)cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(t/c)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=50o
=> \(\widehat{A}\)=80o
Ta lại có : \(\widehat{ABK}+\widehat{KBC}=\widehat{ABC}\)
<=> \(\widehat{ABK}=50^{o^{ }^{ }}-10^o=40^o\)
Xét \(\Delta ABK\)có
\(\widehat{A}+\widehat{ABK}+\widehat{AKB}=180^o\)
=> \(\widehat{AKB}=180^0-\left(40^0+80^o\right)=40^o\)
=>\(\widehat{ABK}=\widehat{AKB}\)=> \(\Delta ABK\)cân (đpcm)
CHo tam giác ABC cân tại A . Góc ngoài tại đỉnh C có số đo = 125 độ . Tính số đo các góc của tam giác cân đó
http://olm.vn/hoi-dap/question/403871.html
cho tam giác ABC có A^=90 độ , B^=50 độ . tia phân giác trong của tam giác ABC tại đỉnh B cắt tia phân giác ngoài tại đỉnh C ở điểm O . Tính số đo góc BOC và góc AOB
a)cho tam giác ABC có góc B bằng 45 độ và góc C bằng 30 độ. Tính tỉ số AB:BC:AC
b)cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC, E là trung điểm của MC. Kẻ BK, CK vuông góc AE. CMR: BH=AK và tam giác MHK vuông cân
Cho tam giác ABC có góc A=100 độ; góc B=50 độ. Phân giác của góc B cắt phân giác ngoài của góc C tại O
a. Tính các góc của tam giác BOC
b. Nối OA chứng minh OA là phân giác ngoài tại góc A suy ra số đo của góc AOB
Cho tam giác ABC cân tại A . Có góc A = 100 độ . M là điểm nằm bên trong tam giác sao cho góc MBC = 10 độ , góc MCB = 20 độ . Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho CE = CB
a) chứng minh tam giác BME đều
b) tính góc AMB
a, Vì tam giác ABC cân tại A ,mà góc A =100 độ => góc B=góc C= (180 độ -góc A) : 2 = (180 độ - 100 độ ) : 2 = 80độ : 2 = 40 độ
=>Góc ACM = 40độ -20 độ = 20độ , Góc ABM = 40độ - 10 độ =30độ
Vì CE=CB (gt) => tam giác ECB cân tại C =>Góc CBE = góc CEB = (180độ-góc ECB):2 = ( 180độ - 40độ) :2 = 140độ:2 = 70 độ
Mà góc EBM +góc MBC = góc EBC => Góc EBM + 10 độ = 70 độ => gócEBM = 70độ -10độ=60độ (1)
Xét tam giác EMC và tam giác BMC có : Cạnh MC chung , Góc ECM= góc BCM , EC = BC(gt)
=> tam giác EMC = tam giác BMC => Góc CEM = góc CBM = 10độ
Lại có : góc BEM + góc MEC = góc BEC => góc BEM + 10 độ = 70 độ => góc BEM = 70 độ - 10 độ = 60độ (2)
Từ (1) và (2) suy ra tam giác BEM đều
Cho tam giác ABC cân tại A có góc B=góc C = 50 độ. Lấy trong tam giác ABC điểm M sao cho góc MBC= 10 độ, góc MCB = 30 độ. Tính góc BAM
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 80 độ. Gọi D là điểm nằm trong tam giác sao cho gó DBC = 10 độ , góc DCB bằng 30 độ. Tính số đo góc BAD