4. Một dây dẫn dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở là 1,7Ω. Hỏi dây này được làm bằng vật liệu gì?
1 dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 1,7Ω. 1 dây đồng khác dài 200m, có điện trở 17Ω thì tiết diện là bao nhiêu
Tóm tắt
\(l_1=100m\\ S_1=1mm^2\\ R_1=1,7\Omega\\ l_2=200m\\ R_2=17\Omega\)
__________
\(S_2=?mm^2\)
Giải
Vì R tỉ lệ thuận với l và tỉ lệ nghịch với S
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\cdot\dfrac{S_2}{S_1}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1,7}{17}=\dfrac{100}{200}\cdot\dfrac{S_2}{1}\\ \Leftrightarrow S_2=0,2mm^2\)
2. Một dây dẫn làm bằng constantan dài 100m, tiết diện 1mm2, dây có điện trở suất là 0,5.10-6 Ω.m.
a. Tính điện trở của dây?
b. Tính CĐDĐ chạy qua dây, biết HĐT đặt vào 2 đầu dây là 5,8V
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
A. Các dây dẫn phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng nột vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau.
B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau
C. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau
D. Các dây dẫn này phải được làm cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau
Chọn B. Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở các dây dẫn có những đặc điểm nào ?
A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau.
B. Các dây dẫn phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.
C. Các dây dẫn phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau
D. Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.
Chọn A. Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào dưới đây.
A. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
B. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
C. Các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Chọn D. Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Cuộn dây thứ nhất có điện trở là R 1 = 20Ω, được quấn bằng dây dẫn có chiều dài tổng cộng là l 1 = 40m và có đường kính tiết diện là d 1 = 0,5mm. Dùng dây dẫn được làm từ cùng vật liệu như cuộn dây thứ nhất, nhưng có đường kính tiết diện của dây là d 2 = 0,3mm để cuốn một cuộn dây thứ hai, có điện trở là R 2 = 30Ω. Tính chiều dài tổng cộng của dây dẫn dùng để cuốn dây thứ hai này.
+) Dây thứ nhất có đường kính tiết diện d 1 = 0,5mm, suy ra tiết diện là:
+) Dây thứ hai có đường kính tiết diện d 2 = 0,3mm, suy ra tiết diện là:
Lập tỉ lệ:
Khi nói về điện trở của một dây dẫn, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG? * A. Điện trở một dây dẫn là xác định, nó chỉ phụ thuộc chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây. B. Điện trở một dây dẫn không phụ thuộc vật liệu làm dây. C. Điện trở một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và cường độ dòng điện đi qua dây. D. Điện trở một dây dẫn phụ thuộc khối lượng của dây.
Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1 m m 2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?
A. 5 m m 2
B. 0,2 m m 2
C. 0,05 m m 2
D. 20 m m 2
Chọn B.
Dây thứ nhất có: l 1 = 100m, S 1 = 1 m m 2 , R 1 = 1,7Ω
Dây thứ hai có: l 2 = 200m, S 2 = ?, R 2 = 17Ω
Ta chọn thêm dây thứ 3 cùng vật liệu với 2 dây trên sao cho có:
l 3 = l 2 =200m nhưng lại có tiết diện S 3 = S 1 = 1 m m 2 .
Như vậy dây 1 và dây 3 có cùng vật liệu và tiết diện nhưng khác chiều dài.
→ R 3 = 2 . R 1 = 3,4Ω
Lại có dây 2 và dây 3 có cùng vật liệu, cùng chiều dài, khác tiết diện.
→ S 2 = S 3 / 5 = 1/5 = 0,2 m m 2
Một dây dẫn làm bằng kim loại có điện trở 12 Ω và chiều dài là 6 m . Tiết diện của dây đó là 0,25 mm2 . Hỏi kim loại đó làm bằng chất liệu gì ?
Điện trở suất của dây đó: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow p=\dfrac{R.S}{l}=\dfrac{12.0,25.10^{-6}}{6}=5.10^{-7}\Omega m\)
Ừm, mình thấy trong bảng điện trở suất thì không có số này, nên là bạn kiểm tra lại giúp mình cái đề bài nhé!